2.Cho Mg tác dụng vừa đủ với 250ml dd HCl 1M thu được V(lit) khí H2 (đktc). Vậy V có giá trị là:
Cho 6 gam Mg tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCL aM thu được V lít khí H2 (đktc).Tính V,a.
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,25 0,5 0,25
\(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,5}{0,25}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al , Fe và Zn tác dụng vừa đủ V lit dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng người ta thu được 11 , 2 lit khí H2 ( ở đktc ) . Giá trị của V là ?
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=n_{H_2}.2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(lít\right)\)
nHCl.1=nH2.2⇒nHCl=0,5.2=1(mol)⇒VHCl=12=0,5(lít)
Acid + Muối → Acid (mới) + Muối (mới)
Acid mạnh + Muối tan → Acid mới + Muối (mới)
Điều kiện phản ứng:Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với acid).
Acid (mới) có thể mạnh hơn acid cũ nếu muối (mới) là: CuS, HgS, Ag2S, PbS, CdS
Ví dụ:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 (kết tủa) + 2 HCl
2 HNO3 + K2S → 2 KNO3 + H2S (bay hơi)
6 HCl + Cu3(PO4)2 → 3 CuCl2 + 2 H3PO4 (yếu hơn HCl)
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2 HNO3
Cho dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dd CH3COOH 0,1M thu được V lit khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là
A 0,112. B 112. C 0,224. D 0,448.
\(n_{CH_3COOH}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,005.22,4=0,112\left(l\right)\)
Đáp án: A
\(n_{CH_3COOH}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\\ Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,01}{2}=0,005\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,005.22,4=0,112\left(l\right)\\ Chọn.A\)
Cho m gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được V' lít khí H2(đktc). Tính tỉ lệ V/V'
$Fe_2O_3+3H_2\rightarrow 2Fe+3H_2O$
$Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2$
Gọi số mol Fe2O3 là a
Ta có: $n_{H_2/(1)}=3a(mol);n_{H_2/(2)}=2a(mol)$
\(\Rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{3}{2}\)
4/ Hỗn hợp A gồm phenol C6H5OH và etanol. Cho mg A tác dụng với Na dư, thu được 12,6g muối và V lít khí H2 ( đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 50ml dd KOH 1M. Tính V ?
Gọi số mol của C6H5OH và C2H5OH trong m gam A lần lượt là x và y.
Khi cho m gam A tác dụng vừa đủ với KOH thì chỉ phenol phản ứng
C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O
=> nC6H5OH = nKOH = 0,05.1 = 0,05 mol
Khi m gam A phản ứng với Na dư:
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
mMuối = mC6H5ONa + mC2H5ONa = 0,05.116 + 68y = 12,6
=> y = 0,1 mol
=> nH2 = (0,05 + 0,1):2 = 0,075 mol
<=> V H2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí (đktc).
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M loãng, nóng.
Giá trị của V là
A. 1,15.
B. 1,00.
C. 0,65.
D. 1,05.
Cho 14,5 gam hỗn hợp X (Fe, Mg, Zn) tác dụng với oxi, thu được 17,7 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và kim loại dư. Biết Y tan vừa đủ trong V (ml) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 250
B. 150
C. 200
D. 300
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \left(mol\right).....0,15\rightarrow................0,15\\ V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Câu 1. Cho 25,2 gam hỗn hợp (Na,CO; CaCO3 MgCO,) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch H,SO, loãng nồng độ 1M. sau phản ứng thu được m gam muối và V (lit) khí (đktc). Tính m; V?
Câu 2. Hỗn hợp X nặng m gam gồm Al,03; CuO; Fe,O, tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H,SO, loãng nồng độ 0,75M. sau phản ứng thu được 58,5 gam hỗn hợp muối. Tính giá trị của m?
Câu 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
\(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\)
Theo PT, có: \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mhh + mH2SO4 = m muối + mH2O + mCO2
⇒ m muối = mhh + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 25,2 + 0,25.98 - 0,25.18 - 0,25.44
= 34,2 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 2:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot0,75=0,375\left(mol\right)=n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,375\cdot98=36,75\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,375\cdot18=6,75\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{oxit}=m_{muối}+m_{H_2O}-m_{H_2SO_4}=28,5\left(g\right)\)
Không biết Fe,O, là chất gì bạn nhỉ?