Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
12 tháng 7 2017 lúc 17:29

Giải:

Ta có tính chất tổng quát:

\(\frac{1}{\left(k+1\right)\sqrt{k}+k\left(\sqrt{k+1}\right)}=\frac{\left(k+1\right)\sqrt{k}-k\left(\sqrt{k+1}\right)}{\left(k+1\right)^2k-k^2\left(k+1\right)}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\sqrt{k}-k\left(\sqrt{k+1}\right)}{\left(k+1\right)k\left(k+1-k\right)}=\frac{1}{\sqrt{k}}-\frac{1}{\sqrt{k+1}}\)

Áp dụng vào biểu thức

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{224}}-\frac{1}{\sqrt{225}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{225}}\)

Bình luận (0)
Hùng Phan Đức
Xem chi tiết
junghyeri
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 12 2020 lúc 21:53

Với n > 0 ta có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\).

Do đó: \(\dfrac{1}{2+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{224}}-\dfrac{1}{\sqrt{225}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{225}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{3}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}-3}{6}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{15\sqrt{2}+10\sqrt{3}-17}{30}\)

Bình luận (0)
titanic
Xem chi tiết
gokubluessj1
12 tháng 7 2017 lúc 13:45

Sorry mới lớp 6 chưa học

thông cảm 

no chửi 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
13 tháng 7 2017 lúc 8:55

Ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}.\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}.\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Thế vào bài toán ta được

\(A=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{225\sqrt{224}+224\sqrt{225}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{224}}-\frac{1}{\sqrt{225}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{225}}=1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)

Bình luận (0)
Ngọc Trâm Tăng
Xem chi tiết
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 13:57

a: \(\left(18\dfrac{1}{3}:\sqrt{225}+8\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{\dfrac{49}{4}}\right):\left[\left(12\dfrac{1}{3}+8\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2}{\left(3\sqrt{2}\right)^2}\right]:\dfrac{1704}{445}\)

\(=\left(\dfrac{55}{3}:15+\dfrac{26}{3}\cdot\dfrac{7}{4}\right):\left[\left(12+\dfrac{1}{3}+8+\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{7}{18}\right]\cdot\dfrac{445}{1704}\)

\(=\left(\dfrac{55}{45}+\dfrac{91}{6}\right):\left[20+\dfrac{101}{126}\right]\cdot\dfrac{445}{1704}\)

\(=\dfrac{295}{18}:\dfrac{2621}{126}\cdot\dfrac{445}{1704}\)

\(=\dfrac{295}{18}\cdot\dfrac{126}{2621}\cdot\dfrac{445}{1704}\simeq0,21\)

b: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

c: \(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{n}{n+1}\)

\(=\dfrac{1}{n+1}\)

d: \(-66\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{11}\right)+124\cdot\left(-37\right)+63\cdot\left(-124\right)\)

\(=-66\cdot\dfrac{33-22+6}{66}+124\left(-37-63\right)\)

\(=-17-12400=-12417\)

e: \(\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{33}{12}+\dfrac{3333}{2020}+\dfrac{333333}{303030}+\dfrac{33333333}{42424242}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{33}{12}+\dfrac{33}{20}+\dfrac{33}{30}+\dfrac{33}{42}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}\cdot33\cdot\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\right)\)

\(=33\cdot\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=33\cdot\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=33\cdot\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{4}{21}=\dfrac{33\cdot1}{3}=11\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 12:47

a) Ta có: \(-\dfrac{3}{2}\sqrt{9-4\sqrt{5}}+\sqrt{\left(-4\right)^2\cdot\left(1+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\dfrac{-3}{2}\left(\sqrt{5}-2\right)+4\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\dfrac{-3}{2}\sqrt{5}+3+4\sqrt{5}+4\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}+7\)

b) Ta có: \(\left(1+\dfrac{1}{\tan^225^0}\right)\cdot\sin^225^0-\tan55^0\cdot\tan35^0\)

\(=\dfrac{\tan^225^0+1}{\tan^225^0}\cdot\sin25^0-1\)

\(=\left(\dfrac{\sin^225^0}{\cos^225^0}+1\right)\cdot\dfrac{\cos^225^0}{\sin^225^0}\cdot\sin25^0-1\)

\(=\dfrac{\sin^225^0+\cos^225^0}{\cos^225^0}\cdot\dfrac{\cos^225^0}{\sin25^0}-1\)

\(=\dfrac{1}{\sin25^0}-1\)

\(=\dfrac{1-\sin25^0}{\sin25^0}\)

Bình luận (0)
lê thị mỹ giang
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 23:14

5: Ta có: \(\dfrac{2-\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=-\sqrt{2}-\sqrt{2}\)

\(=-2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)