dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt nung nóng. Dẫn hết khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 8 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng Fe thu được ở trên bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thoát ra 1,344 lít H2 (đktc). Công thức oxit sắt đem dùng là
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow Fe_3O_4\)
\(Co+\left\{{}\begin{matrix}Fe:amol\\O:bmol\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}Fe\rightarrow H_2SO_4\\Co_2\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\rightarrow caCo_3\end{matrix}\right.\)
\(\cdot m\downarrow=m_{CaCo_3}=8\Rightarrow n_{CaCo_3}=n_{Co_2}=\dfrac{8}{100}=0,08\)
\(\Rightarrow n_O=n_{CO}=n_{CO_2}=0,08\)
\(\cdot Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,06 0,06
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,06\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow Fe_3O_4\)
1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:
a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.
3) dẫn khí CuO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Cả 3 đáp án đều sai
Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy bay ra V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 3,584
C. 3,36
D. 6,72
Đáp án D
Ta có: n F e 3 O 4 = 0,16 mol; n B a C O 3 = 0,22 mol
CO + Fe3O4→ Hỗn hợp rắn X có chứa Fe, FeO, Fe3O4+ H2SO4 đặc nóng→ SO2
Bản chất phản ứng:
CO + O oxit → CO2
CO2+ Ba(OH)2→ BaCO3+ H2O
nCO = n C O 2 = n B a C O 3 = 0,22 mol
- Quá trình cho electron:
Fe3O4 → 3Fe+3+ 1e
C+2 → C+4+ 2e
Tổng số mol e cho là: ne cho = n F e 3 O 4 + 2.nCO = 0,16+ 2.0,22 = 0,6 mol
- Quá trình nhận electron:
S+6+ 2e → SO2
Theo bảo toàn electron: ne cho = ne nhận = 0,6 mol
→ n S O 2 = 0,3 mol → V = 6,72 lít
Oxit sắt : FexOy
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit : Fe2O3
Gọi oxit sắt là: FexOy.
PT: FexOy + yCO → xFe + yCO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
Ta có: nCaCO3=22,5/100=0,225(mol)
Theo PT(2), ta có: nCO2=nCaCO3=0,225(mol)
Ta có: noxit sắt=0,225 . 1/y=0,225/y
=> (0,225/y)(56x + 16y)=12
Xét PT trên, ta có: x/y=2/3
=> x=2, y=3.
=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3.
Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 3.584
C. 3,36
D. 6,72
Dẫn luồng khí CO dư qua ống nghiệm đựng a (g) sắt (III) oxit nung nóng thu được b (g) sắt. cho toàn bộ lượng sắt sinh ra vào 200 (g) dd H2SO4 9.8% thì thấy thoát ra 3.36 (lít) khí H2 (đktc) và còn lại dung dịch A
a) tính a
b) Tính nống đồ phần trăm của các chất có trong dd A
c) toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào 100 (ml) dd NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ chỉ thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua bình đựng 48 gam hỗn hợp rắn Y chứa Fe2O3; MgO đến phản ứng hoàn toàn (chất rắn còn lại trong bình vẫn chứa oxit sắt). Hấp thụ hết lượng khí và hơi thoát ra vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa. Hòa tan phần rắn còn lại bằng dung dịch chứa 0,33 mol KNO3 và x mol HCl thì khối lượng dung dịch tăng thêm 27,78 gam (không còn axit dư) và thoát ra 0,37 mol hỗn hợp khí T chứa NO; NO2; H2. Thêm một lượng NaOH vừa đủ vào dung dịch tạo thành thấy khối lượng chất tan tiếp tục tăng 4,83 gam. Hiệu số mol hai chất trong Y là
A. 0,05 mol
B. 0,10 mol
C. 0,15 mol
D. 0,20 mol
Cho V lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 23,2 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Dẫn hỗn hợp khí A đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Tìm công thức của oxit sắt và tính V
\(M_A=18.2=36\left(g/mol\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
\(\dfrac{n_{CO}}{n_{CO_2}}=\dfrac{44-36}{36-28}=\dfrac{1}{1}\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
PTHH:
\(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\) (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO\left(d\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right);n_{CO\left(p\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=86y\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow56x+16y=86y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CT của oxit là Fe3O4
V = (0,4 + 0,4).22,4 = 17,92 (l)