Cho tam giác ABC , góc B=70 độ ; góc C=40 độ. Vẽ góc ACD kề bù vs góc ACB. Vẽ tia Cx là tia phân giác của góc ACD
a) chứng minh Cx//AB
b)Tính góc A
cho tam giác abc có góc a bằng 70 độ góc b bằng 55 độ tam giác abc có phải tam giác cân không vì sao
tam giác ABC tam giác cân vì có góc b và góc c bằng nhau vì a+b+c=180 độ
=> c=180-55-70=55
=>b=c
\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-70^0-55^0=55^0\)
Ta thấy \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=55^0\right)\)
Nên tam giác ABC cân tại A
tam giác đó là tam giác cân vì
góc c=180-55-70=55 độ
tam giác cân là tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau và 2 cạnh bên bằng nhau
mà tam giác abc có 2 góc ở đáy bằng nhau (55=55)
cho tam giác ABC cân tại A có góc B = 70 độ. Số đo các góc của tam giác ABC
Vì tam giác ABC cân A nên góc B = góc C = 70
Góc A + góc B + góc C = 180° ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> Góc A = 180 - 70 x 2 = 40°
a) cho tam giác ABC có góc A = 80 độ . tam giác ABC là tam giác gì ?
b) cho tam giác ABC cân tại A biết góc A = 70 độ . tinh số đo các góc còn laị của tam giác ABC
* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )
a)
Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn
Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b)
Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ
Cho tam giác ABC cân tại A;góc B=70 độ; so sánh các cạnh tam giác ABC
\(#DuyNam\)
Tam giác `ABC` cân tại `A`
`->` \(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)
`->` \(\widehat{A}=40^0\)
`->` \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)
`->` \(AC = AB > BC\)
Tam giác ABC cân nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(70^o+70^o\right)=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}< \widehat{B},\widehat{C}\)
Vậy cạnh BC nhỏ hơn 2 cạnh còn lại, và cạnh AC = AB
cho tam giác abc có số đo góc a là 70 độ số đo góc b là 50 độ hãy so sánh các cạnh của tam giác abc
Vì tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 nên góc C là
1800-700-500=600
Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:
Vì\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) nên cạnh AC>BC>AB
Vì tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 nên góc C là
1800-700-500=600
Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:
VìˆA>ˆB>ˆCA^>B^>C^ nên cạnh AC>BC>AB
1. Cho tam giác ABC có góc B=70 độ, AB=3,2 ; BC=6,2. Tính AC.
2. Cho tam giác ABC có : BC=9, góc B = 60 độ, góc C= 40 độ. Tính AB, AC.
1: \(\cos70^0=\dfrac{AB^2+BC^2-AC^2}{2\cdot AB\cdot BC}\)
\(\Leftrightarrow48,68-AC^2=13,57\)
hay \(AC=5,93\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có AC = 10cm , góc C = 40 độ , góc B = 70 độ.
a. Tính AB , BC
b. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC có AC = 10cm , góc C = 40 độ , góc B = 70 độ.
a. Tính AB , BC
b. Tính diện tích tam giác ABC
\(A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)
\(\Rightarrow A=B\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại C
\(\Rightarrow BC=AC=10\left(cm\right)\)
Kẻ đường cao CH \(\Rightarrow\) H đồng thời là trung điểm AB
Trong tam giác vuông ACH:
\(cosA=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AC.cosA=10.cos70^0\approx3,42\left(cm\right)\)
\(AB=2AH\approx6,84\left(cm\right)\)
b. Cũng trong tam giác vuông ACH:
\(sinA=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow CH=AC.sinA=10.sin70^0\approx9,4\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB\approx32,15\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC có các tia phân giác góc B, C cắt nhau tại I . Biết góc C = 70 độ, góc BIC= 120 độ. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Ta có: góc C = 70 độ
=> góc BCI = 35 độ
=> góc IBC = 25
=> góc B = 50 độ
=> góc A = 60 độ
Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ