Lập CTHH của hợp chất A (C, H, O) biết A = 60. Trong 4.5g A có 2.7g C và 0.6g H.
Lập CTHH của hợp chất có 27,38% Na ; 1,19% H ,14,29% C; 57,14% O. Biết kl mol của A là 84g. Tìm CTHH của A
\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(=>CTHH:NaHCO_3\)
Hợp chất hữu cơ A có chứ C,H,O trong đó % khối lượng của C=60%,%H=13,33%.Khối lượng mol của A là 60 g/mol.Xác định CTHH của A
Các hợp chất A,B,C đều có các thành phần nguyên tố C,H và O. Trong đó C chiếm 40,00%, H chiếm 6,67%
a) Lập công thức hóa học đơn giản của A,B,C
b) Xác định CTHH đúng của A,B,C biết A có 1 nguyên tử C, B có 2 nguyên tử C và C có 6 nguyên tử C
Từ đề suy ra: \(\%O=100-40-6,67=53,33\%\)
Gọi CTHH tổng quát của A,B,C là: \(C_xH_yO_z\)
có: \(\%C:\%H:\%O=x:y:z=\dfrac{12}{40}:\dfrac{1}{6,67}:\dfrac{16}{53,33}=0,3:0,15:0,3=1:2:1\)
a. CTHH đơn giản của A,B,C là: \(\left(CH_2O\right)_n\)
b.
- A có 1 nguyên tử C => n = 1
Vậy CTHH đúng của A là: \(CH_2O\)
- B có 2 nguyên tử C => n = 2
Vậy CTHH đúng của B là: \(C_2H_4O_2\)
- C có 6 nguyên tử C => n = 6
Vậy CTHH đúng của C là: \(C_6H_{12}O_6\)
Câu 1: Hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố C và H, biết % về khối lượng ác nguyên tố là 82,76%C, còn lại là H. Lập công thức hóa học của A, biết PTK của A là 58đvc
Câu 2: Hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tố C, H và O, biết % về KL các nguyên tố là 60%C, 13,33%H, còn lại là O. Lập CTHH của A, biết PTK của A là 60đvc.
Câu 1:
Công thức chung: \(C_xH_y\)
Khối lượng của nguyên tố C \(=58.\frac{82,76}{100}=48\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố H \(=58-48=10\) (đvC)
Số nguyên tử C \(=\frac{48}{12}=4\)
Số nguyên tử H \(=\frac{10}{1}=10\)
CTHH: \(C_4H_{10}\)
Câu 2:
Công thức chung: \(C_xH_yO_z\)
Khối lượng của nguyên tố C \(=60.\frac{60}{100}=36\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố H \(=60.\frac{13,33}{100}=8\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố O \(=60-\left(36+8\right)=16\) (đvC)
Số nguyên tử C \(=\frac{36}{12}=3\)
Số nguyên tử H \(=\frac{8}{1}=8\)
Số nguyên tử O \(=\frac{16}{16}=1\)
CTHH: \(C_3H_8O\)
1. Lập công thức hoá học của hợp chất A biết trong A chứa 75% H và A nặng hơn khí H2 8 lần
2. Chất khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 2,74%H và 97,26%Cl. Biết 1 lít khí A (ở 25oC và 1 atm) có khối lượng 1,521g. Lập CTHH của A
HOÁ. GIÚP MIK VỚI
Các hợp chất A,B,C đều có các thành phần nguyên tố C,H và O. Trong đó C chiếm 40,00%, H chiếm 6,67%
a) Lập công thức hóa học đơn giản của A,B,C
b) Xác định CTHH đúng của A,B,C biết A có 1 nguyên tử C, B có 2 nguyên tử C và C có 6 nguyên tử C
=> %O = 53,33 %
gọi CTĐG CxHyOz
ta có x:y:z = \(\frac{40}{12}:\frac{6,67}{1}:\frac{53,33}{16}=1:2:1\)
=> CTĐG CH2O
b A có 1 nguyên tử C => CH2O
B có 2 nguyên tử C => C2H4O2
C có 6 nguyên tử C => C6H12O6
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố
Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
a. XY
b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)
⇒X là Crom
\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)
\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)
\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Y\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
b. ta có:
\(1X+1O=72\)
\(X+16=72\)
\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
ta có:
\(2H+1Y=34\)
\(2.1+Y=34\)
\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
1.a) Lập CTHH của hợp chất biết hợp chất A có 82,76%C và 17,24%H theo khối lượng b)Trong một oxit của nito cứ 7gN kết hợp với 16gO .Xác định CTHH của oxit đó
Cau a) de thieu
Cau b)
Goi CTHH tong quat cua oxit la NxOy
Theo de bai ta co
nN=\(\dfrac{7}{14}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
Ta co ti le :
\(\dfrac{nN}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,5}{1}=\dfrac{1}{2}\)
->x=1 , y=2
Vay CTHH cua oxit la NO2
Câu b)
Gọi CTTQ của oxit là NxOy
Theo đề ta có:
\(x\) \(:\) \(y\) \(=\dfrac{n_N}{M_N}:\dfrac{n_O}{M_O}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)
=> \(x=1,y=2\)
Vậy công thức hóa học của oxit đó là : NO2
b ) Đặt công thức tổng quát NxOy
Theo đề bài , ta có :
x : y = \(\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)
\(\Rightarrow x=1,y=2\)
Vậy công thức hóa học của oxit là NO2
hãy xác định CTHH của hợp chất A gồm 42,105%C và 6,433 % H còn lại là O. Biết hợp chất A = 342g
Gọi CTHH của A là CxHyOz
%C = \(\dfrac{12x}{342}.100\)%= 42,105% => x = 12
%H = \(\dfrac{y.1}{342}.100\%\)= 6,433% => y = 22
MA = 12.12 + 22 + z.16 = 342 => z= 11
Vậy CTHH của A là C12H22O11