Cho \(\Delta ABC\) nhọn, M thuộc miền trong \(\Delta\)ABC. Vẽ MH\(\perp\)AB, MK\(\perp\)BC, MD\(\perp\)AC. Xác định M để MH^2+MK^2+MD^2 nhỏ nhất
Cho ΔABC vuông tại A. Từ một điểm M bất kỳ trong tam giác kẻ MH ⊥ BC, MJ ⊥ AC, MK ⊥ AB. Tìm vị trí của M sao cho tổng \(MH^2+MJ^2+MK^2\) nhỏ nhất.
Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC
a) Chứng minh: Δ ABM = Δ ACE
b) Từ M vẽ MH ⊥ AB và MK ⊥ AC. Chứng minh BH = CK
c) Từ B vẽ BP ⊥ AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh Δ IBM cân
a,Xét tam giác ABM=ACM có
góc B = góc C (gt)
BM=MC(gt)
AB=AC(gt)
Vậy tam giác ABM = ACM (C-G-C)
Vì MH vuông với AB,MK vuông góc với AC và tam giác ABC cân
=)góc HMB=góc KMC
b, Xét tam giác HBM và KCM có:
BM=MC(gt)
góc HMB=góc KMC
Vậy tam giác HBM=KCM(cạnh huyền góc nhọn)
=)BH = CK (2 cạnh tưng ứng)
c,
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)
Mà \(90^0-\widehat{ABM}=90^0-\widehat{ACM}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)
Vậy tam giác IBM cân tại I.
Cho \(\Delta ABC\)nhọn nội tiếp (O). M \(\in\)cung nhỏ BC \(\left(M\ne B,C\right)\).
Kẻ \(MH\perp AB=\left\{H\right\},MK\perp AC=\left\{K\right\},MD\perp Bc=\left\{D\right\}\)
a. Chứng minh tứ giác AHMK nội tiếp.
b. Chứng minh: MH.MC=MK.MB
c. Tìm vị trí của M để DK+DK đạt giá trị lớn nhất.
Cho △ABC cân tại A . M thuộc miền trong của tam giác . kẻ MH ⊥ AB; MK ⊥ AC;MI ⊥ BC, giả sử MI^2=MH.MK . Chứng mhinh △MIH~△MKI
Cho ΔABC vuông tại A, có M là trung điểm của cạnh BC. Kẻ MD⊥AB và ME⊥AC (M∈AB, E∈AC), AM cắt DE tại I. Tiếp tục vẽ điểm K đối xứng với M qua E, kẽ MH⊥AK (H∈AK). Chứng minh góc DHE bằng 90 độ.
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A,đường cao BH trên đáy BC lấy điểm M,vẽ \(MD\perp AB,ME\perp AC,MF\perp BH\).
a) Chứng minh ME = HF b) \(\Delta DBM=\Delta FMB\)
c)Khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.
d)Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho KC = EH.Chứng minhtrung điểm của KD nằm trên cạnh BC.
a/
\(BH\perp AC\Rightarrow HF\perp AC;ME\perp AC\) => ME//HF
\(AC\perp AB\Rightarrow EH\perp HF;MF\perp BH\Rightarrow MF\perp HF\) => EH//MF
=> MEHF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => ME=HF (cạnh đối hbh)
b/
\(\widehat{BMD}+\widehat{ABC}=90^o\)
\(\widehat{CME}+\widehat{ACB}=90^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{CME}\)
Mà \(\widehat{CME}=\widehat{CBH}\) (góc đồng vị)
\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{CBH}\)
Xét tg vuông DBM và tg vuông FMB có
\(\widehat{BMD}=\widehat{CBH}\)
BM chung
=> tg DBM = tg FMB (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
c/
Ta có ME = HF (cmt)
tg DBM = tg FMB (cmt) => MD = BF
=> MD+ME=BF+HF=BH không đổi
d/
Từ D dựng đt // AC cắt BC tại N
\(\Rightarrow\widehat{BND}=\widehat{ACB}\) Góc đồng vị)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
=> \(\widehat{BND}=\widehat{ABC}\) => tg DBN cân tại D => BD=ND (1)
tg DBM = tg FMB (cmt) => BD=MF (2)
Mà MF = EH (cạnh đối hbh) (3)
Mà EH = KC (4)
Từ (1) (2) (3) (4) => ND = KC
Mà ND//AC => ND//KC
=> DEKN là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
Mà DK và NC là hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => trung điểm của KD nằm trên NC mà NC thuộc BC => trung điểm KD nằm trên BC
a) Vẽ MH, rõ ràng HEMF có tổng số đo của 4 góc là 360o (vì tổng số đo của 4 góc đó là tổng số đo của các góc của các tam giác FMH và EMH)
Mà theo giả thuyết \(MD\perp AB\), \(ME\perp AC\) và \(MF\perp BH\) nên \(MF\perp ME\). Suy ra HEMF là hình chữ nhật, từ đó ME = HF.
b) Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (vì tam giác ABC cân tại A) và \(\widehat{FMB}=\widehat{ACM}\) (vì hai góc đồng vị và AC//MF vì \(ME\perp AC\) và \(MF\perp ME\)), suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\).
Xét tam giác DBM vuông tại D và FMB vuông tại F có BM là cạnh chung và \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\), suy ra ΔDBM = ΔFMB (cạnh huyền - góc nhọn)
c) Từ a) và b) suy ra MD = BF, MD + ME = BF + FH = BH. Vậy khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.
Cho \(\Delta\)ABC có AB=AC, gọi M là trung điểm của BC.
1, Chứng minh rằng: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM
2, Chứng minh rằng: AM\(\perp\)BC
3, Kẻ MH\(\perp\)AB(H\(\in\)AB), và MK \(\perp\)AC(K\(\in\)AC). Chứng minh rằng: HM=MK
4, Trên tia đối của tia MH lấy điểm D, trên tia đối của MK lấy điểm E sao cho MD=ME. Chứng minh rằng:DE\(_{ }\) song song với BC.
Xét \(\Delta ABC\) có:
c) Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right).\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBM\) và \(KCM\) có:
\(\widehat{MHB}=\widehat{MKC}=90^0\left(gt\right)\)
\(BM=CM\) (như ở trên)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta HBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn).
=> \(HM=KM\) (2 cạnh tương ứng).
Chúc bạn học tốt!
Bạn giải giúp mình câu d, luôn được không?
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, M là điểm nằm trong tam giác. Qua M vẽ MI\(\perp\)AB; MH\(\perp\)BC; MK\(\perp\)AC.
a) Chứng minh \(AI^2+BH^2+CK^2=BI^2+CH^2+KA^2\).
b) Xác định vị trí của M để \(AI^2+BH^2+CK^2\)bé nhất.
Cho \(\Delta ABC\) có ba góc nhọn nội tiếp (O; R). M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Vẽ \(MH\perp AB\) tại H và \(MK\perp BC\) tại K.
a) Chứng minh tứ giác AHMK nội tiếp.
b) Chứng minh: \(\Delta BMC\sim\Delta HMK\)
c) Gọi D là giao điểm của BC và HK. Chứng minh \(MD\perp BC\)
d) Tìm vị trí của điểm M để HK lớn nhất
Giups mình câu d thôi nhé! Cảm ơn nhiều..