Yuu Shinn
                                                Cụ già thông tháiMột buổi chiều,hai ông cháu Văn ngồi chơi trong vườn cây.Sau các chuyện vui,hai ông cháu muốn làm toán một chút.Ông bảo Văn:Cháu lấy một số có 5 chữ số lẻ khác nhau. Cháu giữ kín điều này, ko cần cho ông biết.Sau đó cháu đổi chỗ hai chữ số cho nhau cháu sẽ có một số mới cũng gồm 5 chữ số rồi cháu cho ông biết hiệu của hai số của cháu.Nghĩ ngợi một lát rồi Văn nói với ông: Hiệu của hai số của cháu là 1990 ông ạ!.Nghe cháu nói xong,ô...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Tùng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 9 2015 lúc 10:41

bài toán rất hay !           

Ngọc Vĩ
23 tháng 9 2015 lúc 23:15

do ông cụ thông thái ^^

Dương Minh Tiến
24 tháng 9 2015 lúc 9:19

Tại vị ông nó là nhà thông thái haha

Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
3 tháng 6 2016 lúc 22:59
5 chữ số bất kỳ A có tổng là S; S chia 9 dư p (p thuộc N ,tùy ý <8). Nên A chia 9 dư p.Đổi chỗ bất kỳ được số mới B cũng có tổng S nên B cũng chia 9 dư p.Do đó hiệu A và B phải chia hết cho 9. Số 1990 không chia hết cho 9 nên ông Văn biết là Học tính sai.Comment thêm đề bài: Không cần phải là số lẻ; không cần phải khác nhau; không cần phải là số có 5 chữ số; và đổi chỗ tùy ý ta cũng phát hiện ra Học tính sai.
Ice Wings
3 tháng 6 2016 lúc 22:49

nhìu TH lém đs pạn  @_@

Trần Cao Anh Triết
4 tháng 6 2016 lúc 5:58

5 chữ số bất kỳ A có tổng là S; S chia 9 dư p (p thuộc N ,tùy ý <8). Nên A chia 9 dư p.

Đổi chỗ bất kỳ được số mới B cũng có tổng S nên B cũng chia 9 dư p.

Do đó hiệu A và B phải chia hết cho 9. Số 1990 không chia hết cho 9 nên ông Văn biết là Học tính sai.

Comment thêm đề bài: Không cần phải là số lẻ; không cần phải khác nhau; không cần phải là số có 5 chữ số; và đổi chỗ tùy ý ta cũng phát hiện ra Học tính sai. 

Vũ Thanh Hằng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 14:49

C

Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 14:50

C

Thư Phan
8 tháng 12 2021 lúc 14:50

Nhớ đăng vào bài học nào

Lại Thị Minh
Xem chi tiết
ng.nkat ank
8 tháng 12 2021 lúc 15:26

C

Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 15:26

B. Trong nhiều năm, cụ vẫn đến công viên ngồi chăm chú lắng nghe cô bé hát.

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
8 tháng 12 2021 lúc 15:27

b

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
3 tháng 12 2021 lúc 9:31

Nơi đây ko pk chỗ để đố zui ( •̀ ω •́ )

lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 9:31

chắc ông phải đi lấy nước rồ về bảo mẹ nó 

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 9:31

nhờ cháu nhưng k phải là trai

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2017 lúc 7:16

Người ông hi vọng và tin tưởng rằng tương lai phía trước của cháu sẽ thật đẹp tươi và hạnh phúc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 3 2019 lúc 12:59

Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.

Ngọc Hà Nguyễn
24 tháng 12 2020 lúc 16:27

Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

Câu đầu tiên của đoạn 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hường
7 tháng 4 2021 lúc 22:12

A . Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn 

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Trần Hồng Nhung 9ATHCSLo...
15 tháng 4 2020 lúc 8:03

a, hành động hỏi 

b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )

c, hành động điều khiển

d, hành động bộc lộ cảm xúc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huỳnh Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2023 lúc 18:25

Một số ý chính cho bạn.

-  Giới thiệu Tác giả -> bài thơ

- Nội dung bài thơ:

+ Kể lại hoạt động người ông và cháu của mình vật thi với nhau.

- Phân tích từng câu thơ:

+ "Ông vật thi với cháu": giới thiệu hoạt động diễn ra bằng bài thơ 5 chữ ngôn ngữ bình dị.

+ "Keo nào ông cũng thua": kết quả hoạt động tình cảm giữa ông và cháu.

+ "Cháu vỗ tay hoan hô", Ông thua cháu ông nhỉ": hành động ngây thơ của người cháu và suy nghĩ trong sáng của cậu.

=> Độc thoại nội tâm nhân vật làm lời thơ thêm vui tươi, thoải mái, điệu và lời thơ càng thêm hấp dẫn có cảm xúc.

+ "Bế cháu ông thủ thỉ", "Cháu khỏe hơn ông nhiều": hành động yêu thương và lời nói dịu dàng người ông dành cho cháu.

=> Tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, trìu mến của ông với cháu.

+"Ông là buổi trời chiều", "Cháu là ngày rạng sáng"

-> BPNT: 

--> Ẩn dụ: "buổi trời chiều" và "ngày rạng sáng" nói đến số tuổi của người ông và số tuổi ngừoi cháu. Qua đó thể hiện nên sự cách biệt về tuổi tác, trải nghiệm của hai nhân vật nói đến trong bài. Hình ảnh "buổi trời chiều", "ngày rạng sáng" mang giá trị gợi hình cao vào bài và làm tăng giá trị diễn đạt cảm xúc cho cả bài thơ.

--> Điệp cấu trúc: "là" làm cho 2 câu thơ thêm sự liên kết chặt chẽ, logic, từng lời thơ và ý thơ được diễn đạt mạch lạc rõ ràng.

- Cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ: 

+ Xúc động trước tình ông cháu thân thương.

+ Ngộ ra giá trị trải nghiệm sống của người già và sức sống cần bồi dưỡng của người trẻ.

- Tổng kết:

+ Nghệ thuật bài thơ: lời thơ giàu tình cảm, các câu thơ có sự liên kết cao, hình ảnh thơ sinh động.

+ Nội dung: ý nghĩa, sâu sắc.