Rút gon biểu thức :
A= \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2012}}\)
bài 1 rút gon biểu thức
\(6\sqrt{\dfrac{2}{3}}-\sqrt{24}+2\sqrt{\dfrac{3}{8}}+2\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
`6\sqrt(2/3)-\sqrt(24)+2\sqrt(3/8)+2\sqrt(1/6)`
`=6. \sqrt6/3 - \sqrt(2^2 .6) + 2. \sqrt(24)/8 + 2. \sqrt6/6`
`=2\sqrt6-2\sqrt6+ \sqrt6/2 + \sqrt6/3`
`=\sqrt6/2+\sqrt6/3`
`=(3\sqrt6+2\sqrt6)/6`
`=(5\sqrt6)/6`
Ta có: \(6\sqrt{\dfrac{2}{3}}-\sqrt{24}+2\sqrt{\dfrac{3}{8}}+2\sqrt{\dfrac{1}{6}}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{2}}{\sqrt{3}}-2\sqrt{6}+2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}+\dfrac{2}{\sqrt{6}}\)
\(=2\sqrt{6}-2\sqrt{6}+\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{6}}{2}+\dfrac{\sqrt{6}}{3}=\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)
Rút gon biểu thức
\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
(3)
a) rút gon biểu thức: A= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\) vs \(x>0;x\ne1\)
giúp mk vs
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)
Tính giá trị của biểu thức:
\(\dfrac{\dfrac{1}{2013}+\dfrac{2}{2012}+\dfrac{3}{2011}+...+\dfrac{2011}{3}+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2013}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\)
\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2013}+\dfrac{2}{2012}+\dfrac{3}{2011}+...+\dfrac{2011}{3}+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2013}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}\)
\(A=\dfrac{1+\left(\dfrac{1}{2013}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2012}+1\right)+\left(\dfrac{3}{2011}+1\right)+...+\left(\dfrac{2012}{2}+1\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}\)
\(A=\dfrac{\dfrac{2014}{2014}+\dfrac{204}{2013}+\dfrac{2014}{2012}+\dfrac{2014}{2011}+...+\dfrac{2014}{2}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}\)
\(A=\dfrac{2014\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}=2014\)
mình ko chắc đúng nha !
Số số hạng của tử là :
(2013-1):1+1=2013(số hạng)
\(\dfrac{\dfrac{1}{2013}+\dfrac{2}{2012}+\dfrac{3}{2011}+.....+\dfrac{2011}{3}+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2013}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2013}+1+\dfrac{2}{2012}+1+....+\dfrac{2012}{2}+1+\dfrac{2013}{1}-2012}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{2014}{2013}+\dfrac{2014}{2012}+....+\dfrac{2014}{2}+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\)
\(=2014\left(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\right)\)
=2014
Mình ghi thêm ở cái dâu bằng thứ 2 cuối cùng trên tử có ghi trừ 2012 là do tử có 2013 hạng tử mà mình chỉ cộng 1 cho 2012 hạng tử nên phải trừ đi 2012
Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\) +...+ \(\dfrac{1}{3^n}\)
b) B = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) - \(\dfrac{1}{2^4}\) +...+ \(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)
c) C = \(\dfrac{3}{2^2}\) x \(\dfrac{8}{3^2}\) x \(\dfrac{15}{4^2}\) ... \(\dfrac{899}{30^2}\)
(Mình cần gấp ạ)
b, B = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) - \(\dfrac{1}{2^4}\)+.....+ \(\dfrac{1}{2^{99}}\) - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)
2 \(\times\) B = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) - \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^4}\)-.......-\(\dfrac{1}{2^{99}}\)
2 \(\times\) B + B = 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)
3B = ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\))
B = ( 1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)) : 3
A = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+ \(\dfrac{1}{3^3}\)+......+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\) + \(\dfrac{1}{3^n}\)
A\(\times\) 3 = 3 + 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+....+ \(\dfrac{1}{3^{n-1}}\)
A \(\times\) 3 - A = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)
2A = 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)
A = ( 3 - \(\dfrac{1}{3^n}\)) : 2
C = \(\dfrac{3}{2^2}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3^2}\) \(\times\) \(\dfrac{15}{4^2}\) \(\times\) ...........\(\times\) \(\dfrac{899}{30^2}\)
C = \(\dfrac{1\times3}{2^2}\) \(\times\) \(\dfrac{2\times4}{3^2}\) \(\times\) \(\dfrac{3\times5}{4^2}\) \(\times\)........\(\times\) \(\dfrac{29\times31}{30^2}\)
C = \(\dfrac{1\times2\times\left(3\times4\times5\times....\times29\right)^2\times30\times31}{2^2\times\left(3\times4\times5\times.......\times29\right)^2\times30^2}\)
C = \(\dfrac{2\times\left(3\times4\times5\times.....\times29\right)^2\times30}{2\times\left(3\times4\times5\times.....\times29\right)^2\times30}\) \(\times\) \(\dfrac{1\times31}{2\times30}\)
C = 1 \(\times\) \(\dfrac{31}{60}\)
C = \(\dfrac{31}{60}\)
1) Cho biểu thức : A=\(\dfrac{4x^2}{x^2-4}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)-\(\dfrac{1}{x-2}\) (Với x≠2 và x≠ -2)
a.Rút gọn biểu thức A.
b. Tính giá trị của biểu thức A khi x=4.
2) Rút gọn biểu thức A=\(\dfrac{x}{x-1}\)+\(\dfrac{3}{x+1}\)+\(\dfrac{3-5x}{x^2-1}\) , với x≠ -1 và x≠1
3) Rút gọn biểu thức P=\(\dfrac{2}{x-2}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)\(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\), với x≠ -2 và x≠ 2
4) Cho biểu thỨC : A= \(\dfrac{2x}{x^2-25}\)+\(\dfrac{5}{5-x}\)-\(\dfrac{1}{x+5}\)( với x≠5 và x≠ -5)
a. Rút gọn biểu thức A
b. Tính giá trị của biểu thức A khi x=\(\dfrac{4}{5}\).
5) Cho biểu thức : M =\(\dfrac{x^2}{x^2+2x}\)+\(\dfrac{2}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x}\) ( với x ≠0 và x≠ -2)
a. Rút gọn biểu thức M
b. Tính giá trị của biểu thức M khi: x=\(-\dfrac{3}{2}\)
MN BIẾT LÀM CÂU NÀO THÌ LÀM CÂU ĐÓ CŨNG ĐƯỢC AH!
1,
\(A=\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2+x-2-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(x=4\Rightarrow A=\dfrac{4.x^2-4}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=...\)
2.
\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)+3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)
3.
Đề lỗi, thiếu dấu trước \(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\)
4.
\(A=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{2x-5\left(x+5\right)-\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4}{x-5}\)
\(x=\dfrac{4}{5}\Rightarrow A=\dfrac{-4}{\dfrac{4}{5}-5}=\dfrac{20}{21}\)
5.
\(M=\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+4x+4}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x}\)
\(x=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow M=\dfrac{-\dfrac{3}{2}+2}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{1}{3}\)
Rút gọn biểu thức:
A=\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2023}}\)
Lời giải:
$A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{2023}}$
$2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{2022}}$
$2A-A=2-\frac{1}{2^{2023}}$
$A=2-\frac{1}{2^{2023}}$
Tính giá trị biểu thức
B=\(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2012}}{\dfrac{2011}{1}+\dfrac{2010}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{1}{ }2011}\)
Nhận xét nè: ở mẫu số tại các phân số có tử số + mẫu số = 2012. Vì vậy mục tiêu là tạo ra con 2012 ở các phân số của mẫu số. E xử con tử số ở phân số mẫu số sao cho ra con 2012 là được =))
Cho biểu thức:
A = -\(\dfrac{x}{4-x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\) với x\(\ge\)0,x\(\ne\)4
B = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
a) Rút gon A
b) Tính giá trị của A khi x=36
c) Tìm x để A=-\(\dfrac{1}{3}\)
d) Tìm x nguyên đề để biểu thức A có giá trị nguyên
e) Tìm x để A:B=-2
f) Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất
\(a,A=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\\ b,x=36\Leftrightarrow A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,A=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\\ d,A\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;1;9;16\right\}\)
\(e,A:B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)
a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)