Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Đỗ Minh Châu
3 tháng 5 2021 lúc 12:34

diễn biến: từ năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoàng phó chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho một toán Quân nhẹ ra ngữ quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên Hoằng Tháo hăm hở đốc Quân đuổi theo vượt qua bãi cọc ngằm mà không, biết nước Triều bắt đầu rút Ngô Quyền hạ lạnh dốc toàn lực lượng đánh vật tả lại quân Nam Hán chống lại không  nổi phải rút chạy ra biển...đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
kết quả: quân lính thiệt hại quá nữa Hoằng Tháo bị giết tại trận
 ý nghĩa: cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi

Bình luận (0)
Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 13:29

Diễn biến: từ năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoàng phó chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho một toán Quân nhẹ ra ngữ quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên Hoằng Tháo hăm hở đốc Quân đuổi theo vượt qua bãi cọc ngằm mà không, biết nước Triều bắt đầu rút Ngô Quyền hạ lạnh dốc toàn lực lượng đánh vật tả lại quân Nam Hán chống lại không  nổi phải rút chạy ra biển...đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
Kết quả: quân lính thiệt hại quá nữa Hoằng Tháo bị giết tại trận
 Ý nghĩa: cuộc kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi

Bình luận (0)
vũ thị hiền thơ
3 tháng 5 2021 lúc 20:38

 Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Lâm
Xem chi tiết
Aaron Lycan
6 tháng 5 2021 lúc 21:26

     vì sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

Diễn biến:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, cùng lúc quân ta từ thượng lưu đánh xuống, hai bên bờ đánh tạt sang, quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoằng Tháo cũng bị bị chết.

- Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.

- Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

- Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc.

- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.

Bình luận (0)
Ng Xuân Kiên
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 7 2021 lúc 8:57

THAM KHẢO:

Nguyên nhân
+Vì muốn mở rộng bờ cõi xuống phía Nam nhằm đặt ách cai trị nhân dân ta
+Lấy cớ kiều công tiễn cầu cứu vua Nam Hán sai con hoằng tháo cho quân xâm lược nước ta

Diễn biến: 
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

Bình luận (0)
Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyệt Hà Đinh
9 tháng 4 2016 lúc 19:20

Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

-    Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

3. Diễn biến

Cuối tháng 12 năm 938, đoàn binh thuyền Nam Hán do Hoàng Thao chỉ huy từ Quảng Đông (Trung Quốc) vượt biên xâm phạm vào lãnh thổ nước ta. Đoàn thuyền chiến thuận chiều gió Đông Bắc theo đường Đông Kênh qua châu Vĩnh An, theo trại Đại Bàng (đảo Kế Bào ngày nay) thuộc Ngọc Sơn, len qua các đảo nhỏ tiến vào vịnh Hạ Long. Dọc đường chúng không gặp một sự kháng cự nào. Hoàng Thao là viên tướng trẻ tuổi hung hăng, rất chủ quan khinh địch, vội vàng thúc quân đến thẳng vào cửa sông Bạch Đằng.

Khi những chiếc thuyền chiến đấu đầu tiên của quân Nam Hán vừa đến vùng cửa biển Bạch Đằng thì đội quân khiêu chiến của ta trên những chiếc thuyền nhẹ bỗng xuất hiện. Dưới quyền chỉ huy của tướng Nguyễn Tất Tố, quân ta chiến đấu rất dũng cảm, quyết liệt, vừa cố kìm chân giặc chờ cho nước triều lên cao, vừa để chúng không hoài nghi, giữ bí mật tuyệt đối cho trận địa mai phục. Quân Nam Hán vừa tiến vừa đánh; lợi dụng lòng quân đông, khí thế đương hăng và lúc triều dâng cao, chúng tăng tốc tiến sâu vào vùng cửa sông Bạch Đằng. Lúc nước triều dâng cao ngập cọc thì đội thuyền chiến của Nguyễn Tất Tố “dường như không còn sức”, họ vừa đánh vừa rút, để nhử địch vào trận địa đúng lúc, đúng chỗ, theo kế hoạch của Ngô Quyền. Thấy quân ta ít lại đang tìm cách tháo chạy, Hoàng Thao ra lệnh đuổi theo tiêu diệt. Càng đuổi, quân Nam Hán càng tiến sâu vào cửa sông và lọt vào trận địa mai phục của quân ta.

Khi đoàn chiến thuyền của Hoàng Thao vượt qua vùng cửa sông Bạch Đằng thì nước triều bắt đầu xuống; đó cũng là lúc toàn bộ đội hình quân giặc lọt vào trận địa mai phục của ta. Đúng lúc đó đội quân khiêu chiến của Nguyễn Tất Tố được lệnh đánh quật trở lại và Ngô Quyền đích thân chỉ huy đại quân đổ ra từ ba phía, tiến đánh dữ dội. Trận tiến công bất ngờ, mãnh liệt của thủy quân ta từ thượng lưu đánh xuống chặn đầu, kết hợp với quân thủy bộ mai phục ở hai bên bờ sông đánh tạt ngang vào đội hình quân giặc.

Thuyền chiến của ta nhỏ nhẹ cơ động “nhanh như gió” lại xuôi theo dòng nước lao thẳng vào đội hình thuyền chiến của giặc khiến cho chúng không kịp chống đỡ, bị rối loạn, lúng túng. Các cánh quân của Dương Tam Kha, Đỗ Cảnh Thạc, Ngô Xương Ngập, Nguyễn Tất Tố cùng các lực lượng dân binh nhất tề tiếng công quân giặc. Toàn bộ đội binh thuyền của Hoàng Thao nằm gọn trong vòng vây của quân ta. Chúng bị đánh chặn quyết liệt phía trước, bị liên tiếp tấn công từ hai bên cạnh sườn. Tất cả các lực lượng thủy bộ phối hợp chặt chẽ cùng tiến công tiêu diệt các thuyền chiến của địch. Quân Nam Hán cố tìm cách chống đỡ, nhưng dường như bất lực trước sức tiến công mãnh liệt của quân ta. “Hoàng Thao không kịp chỉnh đốn binh thuyền”, tổ chức chống đỡ yếu ớt định tìm đường rút chạy ra biển, nhưng không kịp, chúng đã sa vào bãi cọc ngầm mà Ngô Quyền đã chủ trương bố trí những cọc gỗ bịt sắt nhọn đóng ngầm dưới nước để cản phá thuyền giặc. khi nước triều xuống.

Bị cọc chặn, bị quân ta đánh, thuyền địch không sao thoát ra biển được. Toàn bộ chiến thuyền của giặc bị đánh chìm, hầu hết quân giặc bị tiêu diệt. Đội quân thủy xâm lược của Nam Hán đã vĩnh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Chủ soái của giặc là Lưu Hoàng Thao bị giết tại trận. Quân Nam Hán thua to.

Bình luận (0)
Nguyệt Hà Đinh
9 tháng 4 2016 lúc 19:20

tick minh nhiaa

Bình luận (0)
ân
11 tháng 4 2016 lúc 17:55

tra mạng hay dữ

 

Bình luận (0)
Thảo Đặng phương
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 4 2022 lúc 20:37

reffer

Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

-    Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

3. Diễn biến

Cuối tháng 12 năm 938, đoàn binh thuyền Nam Hán do Hoàng Thao chỉ huy từ Quảng Đông (Trung Quốc) vượt biên xâm phạm vào lãnh thổ nước ta. Đoàn thuyền chiến thuận chiều gió Đông Bắc theo đường Đông Kênh qua châu Vĩnh An, theo trại Đại Bàng (đảo Kế Bào ngày nay) thuộc Ngọc Sơn, len qua các đảo nhỏ tiến vào vịnh Hạ Long. Dọc đường chúng không gặp một sự kháng cự nào. Hoàng Thao là viên tướng trẻ tuổi hung hăng, rất chủ quan khinh địch, vội vàng thúc quân đến thẳng vào cửa sông Bạch Đằng.

Khi những chiếc thuyền chiến đấu đầu tiên của quân Nam Hán vừa đến vùng cửa biển Bạch Đằng thì đội quân khiêu chiến của ta trên những chiếc thuyền nhẹ bỗng xuất hiện. Dưới quyền chỉ huy của tướng Nguyễn Tất Tố, quân ta chiến đấu rất dũng cảm, quyết liệt, vừa cố kìm chân giặc chờ cho nước triều lên cao, vừa để chúng không hoài nghi, giữ bí mật tuyệt đối cho trận địa mai phục. Quân Nam Hán vừa tiến vừa đánh; lợi dụng lòng quân đông, khí thế đương hăng và lúc triều dâng cao, chúng tăng tốc tiến sâu vào vùng cửa sông Bạch Đằng. Lúc nước triều dâng cao ngập cọc thì đội thuyền chiến của Nguyễn Tất Tố “dường như không còn sức”, họ vừa đánh vừa rút, để nhử địch vào trận địa đúng lúc, đúng chỗ, theo kế hoạch của Ngô Quyền. Thấy quân ta ít lại đang tìm cách tháo chạy, Hoàng Thao ra lệnh đuổi theo tiêu diệt. Càng đuổi, quân Nam Hán càng tiến sâu vào cửa sông và lọt vào trận địa mai phục của quân ta.

Khi đoàn chiến thuyền của Hoàng Thao vượt qua vùng cửa sông Bạch Đằng thì nước triều bắt đầu xuống; đó cũng là lúc toàn bộ đội hình quân giặc lọt vào trận địa mai phục của ta. Đúng lúc đó đội quân khiêu chiến của Nguyễn Tất Tố được lệnh đánh quật trở lại và Ngô Quyền đích thân chỉ huy đại quân đổ ra từ ba phía, tiến đánh dữ dội. Trận tiến công bất ngờ, mãnh liệt của thủy quân ta từ thượng lưu đánh xuống chặn đầu, kết hợp với quân thủy bộ mai phục ở hai bên bờ sông đánh tạt ngang vào đội hình quân giặc.

Thuyền chiến của ta nhỏ nhẹ cơ động “nhanh như gió” lại xuôi theo dòng nước lao thẳng vào đội hình thuyền chiến của giặc khiến cho chúng không kịp chống đỡ, bị rối loạn, lúng túng. Các cánh quân của Dương Tam Kha, Đỗ Cảnh Thạc, Ngô Xương Ngập, Nguyễn Tất Tố cùng các lực lượng dân binh nhất tề tiếng công quân giặc. Toàn bộ đội binh thuyền của Hoàng Thao nằm gọn trong vòng vây của quân ta. Chúng bị đánh chặn quyết liệt phía trước, bị liên tiếp tấn công từ hai bên cạnh sườn. Tất cả các lực lượng thủy bộ phối hợp chặt chẽ cùng tiến công tiêu diệt các thuyền chiến của địch. Quân Nam Hán cố tìm cách chống đỡ, nhưng dường như bất lực trước sức tiến công mãnh liệt của quân ta. “Hoàng Thao không kịp chỉnh đốn binh thuyền”, tổ chức chống đỡ yếu ớt định tìm đường rút chạy ra biển, nhưng không kịp, chúng đã sa vào bãi cọc ngầm mà Ngô Quyền đã chủ trương bố trí những cọc gỗ bịt sắt nhọn đóng ngầm dưới nước để cản phá thuyền giặc. khi nước triều xuống.

Bị cọc chặn, bị quân ta đánh, thuyền địch không sao thoát ra biển được. Toàn bộ chiến thuyền của giặc bị đánh chìm, hầu hết quân giặc bị tiêu diệt. Đội quân thủy xâm lược của Nam Hán đã vĩnh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Chủ soái của giặc là Lưu Hoàng Thao bị giết tại trận. Quân Nam Hán thua to.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Quốc Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:53

1. Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong mỗi lần kháng chiến hiện quyết tâm chống giặc của vua, tướng lĩnh, quân đội, vương hầu, quý tộc, các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc trong mỗi lần kháng cHiến để trả lời câu hỏi. Ví dụ, Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

2.

Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến, các tướng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực.

Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông. Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, "nước sông do vậy đỏ ngầu cả". Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt. Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ giờ mão đến giờ dậu, tức là từ sáng kéo dài đến chiều tối mới kết thúc. Nguyên Sử có chép về tướng Nguyên Phàn Tiếp: "Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở về, bị giặc đón chặn. Triều sông Bạch Đằng xuống, thuyền Tiếp mắc cạn. Thuyền giặc dồn về nhiều, tên bắn như mưa. Tiếp hết sức đánh từ giờ mão đến giờ dậu. Tiếp bị thương, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết".

Bia Lý Thiên Hựu cũng chép: "Tháng ba, đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn chiến hạm ngang sông để chống cự quân ta, đến lúc nước triều rút, thuyền không tiến được, quân tan vỡ…". Lý Thiên Hựu là 1 viên tướng Nguyên cũng tham gia trận Bạch Đằng.

Bình luận (0)
khai sang kim huệ
Xem chi tiết
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 19:49

Trận Bạch Đằng 

a. Hoàn cảnh: 

- Tháng 1 – 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long  Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào? 

- Quân Nguyên ngày càng khó khăn vì thiếu lương thực, nhiều nơi xung yếu bị quân ta chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân Nguyên nguy cơ rơi vào tình trạng cô lập.

- Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ. 

=> Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận thuỷ, bộ.

b. Diễn biến: 

- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng. 

- Khi nước triều dâng cao ta nhử địch lọt vào trận địa mai phục. 

- Khi nước triều xuống, quân ta đổ quân đánh, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra. Ô Mã Nhi bị bắt sống. 

- Trên bộ đội quân của Thoát Hoan rút về nước cũng bị quân ta đánh ở nhiều nơi.

c. Kết quả: 

- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang. 

- Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên. Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.

Bình luận (1)
Ngô Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
5 tháng 4 2016 lúc 18:14

1. Khởi nghĩa Lí Bí:

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

d) Ý nghĩa:

-Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo. 
-Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi.
-Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
-Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
-Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
-Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta.
-Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương. 

2 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương:

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.

- Quân lương tăng cường tấn công và bao vây Dạ Trạch.

- Năm 550 nhà lương có loạn Trần Bá tiên bỏ về nước.

- Nghĩa quân đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi.

3. Những nét chính về kinh tế văn hóa của cư dân Chăm - pa từ thế kỉ 2 đến thế

kỉ 10 là:

- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ.

- Ngoài ra làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.

- Họ biết trong các loại cây ăn quả: cam, mít, dừa,... và các loại cây khác: bông, gai,...

- Biết khai thác lâm thổ sản: trồng hương, ngà voi, sừng tê,... và làm đồ gốm.

-  Người Chăm trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận Giao Chỉ, Trung Quốc, Ân Độ.

4. Khúc Hạo đã đưa ra những cách là:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử nghười trông coi mọi việc đến tận xã.

- Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu.

             Ý nghĩa của những việc làm đó: 

- Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
- Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

5. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách; thuyền địch to. Cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

  Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
  Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

Bình luận (3)
Hồ Thị Minh Nguyet
29 tháng 4 2018 lúc 14:19

bạn hỏi để làm gì

Bình luận (1)
phạm nhật khuyên
3 tháng 5 2018 lúc 16:16

Nguyên nhân

Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương

Diễn biến

Năm 542, khởi nghĩa bùng nổ chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hau lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động đánh địch và dành thắng lợi.

Kết quả

Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ).

Lập triều đình với hai ban văn, võ.

Ý nghĩa

Khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi hoàng đế lập nướ riêng thể hiện tinh thần ý chí độc lập.

Bình luận (0)
Nguyễn ĐứcAnh
Xem chi tiết

Nguyên nhân:Lê Chiêu Thông sang cầu cứu nhà Thanh

Diễn biến:

-Cuối năm 1788,Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh chia làm 4 đạo tiến vào nước ta

-Thế mạnh của giặc,quân ta rút khỏi Thăng Long và lập phòng tuyến Tam Điệp-Biên Sơn(Ninh Bình-Thanh Hóa)

-Giặc vào Thăng Long gây bao tội ác--->nhân dân căm thù cao độ

b.Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)

Tiến quân ra Bắc

12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế tiến quân ra Bắc

-Tuyển thêm quân,tổ chức duyệt binh lớn ở Vĩnh Long(Vinh-Nghệ An)

-Làm lễ tuyên thệ,hạ quyết tâm đánh đuổi giặc

-Vạch kế hoạch tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu--->cho quân sĩ ăn Tết trước

-Diễn biến:

-Đêm 30 Tết(âm lịch),quân ta vượt sông Gián Khẩu(sông Đáy),tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu

-Đêm mồng 3 Tết,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi(Hà Nội)---->giặc hoảng sợ,xin hàng

-Mồng 5 tết,ta đánh đồn Ngọc Hồi,Đống Đa,tiêu diệt toàn bộ quân địch

-Kết quản:Quân Thanh đại bại,Sầm Nghi Đống tự tử,Tôn Sĩ Nghị chạy về nước

-ý nghĩa lịch sử

-Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh,Lê

-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia

-Đánh tan quân xâm lược của Xiêm,Thanh,bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của nước ta

Bình luận (1)

Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1788 - 1789)

Nghệ thuật quân sự Việt Nam đã có sự phát triển rực rỡ. Trước sức tiến công ồ ạt và quy mô của 29 vạn quân Thanh, theo chủ trương của Ngô Thì Nhậm, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long về Tam Điệp - Biện Sơn để bảo toàn lực lượng, tạo điều kiện và thời cơ để chờ đại quân Nguyễn Huệ từ phía Nam ra tiến hành phản công lại giặc.

Đó là một kế hoạch chiến lược sáng suốt. Ngô Thì Nhậm đã xem xét sức mạnh chiến tranh trong mối tương quan giữa địch và ta cả về thế và lực, cả về chính trị lẫn quân sự. Ông không chỉ thấy rõ hiện trạng trước mắt mà còn thấy trước sự chuyển biến “nhân tình thế thái”  sẽ đưa đến sự chuyển biến của “quân cơ” do hành động cướp nước của giặc Thanh và những hành động bán nước của bọn vua tôi nhà Lê gây ra, sự chuyển biến đó sẽ theo chiều hướng từ chỗ bất lợi cho ta thành có lợi cho ta, bất lợi cho địch.

Trong kế hoạch chiến lược tạm thời lui binh đó, có việc chọn địa điểm tập kết quân thủy, bộ để tạo nên phòng tuyến chặn giặc. Tam Điệp - Biện Sơn được lựa chọn vừa tránh được thế mạnh của địch, bảo vệ được lực lượng ta, vừa giữ được chỗ hiểm không cho địch tràn qua, đồng thời cũng là địa bàn thuận lợi có thể tập kết lực lượng lớn, trở thành bàn đạp tiến công cho đại quân Nguyễn Huệ tiêu diệt giặc ở Thăng Long.

Trong khi quân Thanh đang tự mãn trước những thắng lợi bước đầu và mải mê chuẩn bị ăn Tết thì tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ chủ trương tập trung lực lượng, bằng lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ và mãnh liệt, quyết tâm giải quyết chiến tranh nhanh gọn trong một trận quyết chiến.

Trong điều kiện phải lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh với lực lượng chủ yếu là quân đội chính quy, Nguyễn Huệ dùng lối hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chọn đúng hướng, điểm đúng huyệt, đánh địch trên thế áp đảo, khiến quân thù tuy có binh hùng tướng giỏi, lực lượng đông gấp bội quân ta, nhưng do chủ quan nên không kịp trở tay, toàn quân rung chuyển rồi tan rã nhanh chóng.

Nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn được biểu hiện tập trung nhất trong việc tổ chức và thực hành trận quyết chiến chiến lược Ngọc Hồi - Đống Đa. Nguyễn Huệ chọn Thăng Long làm mục tiêu tiến công chủ yếu, tiên công địch vào đúng lúc quân địch lo nghỉ ngơi ăn tết là hết sức đúng đắn.

Trên cơ sở hiểu địch và với ý định chỉ đánh một trận là tiêu diệt, Nguyễn Huệ đã chia quân thành 5 đạo, tiến công trên ba hướng: hướng nam, hướng tây nam và đông bắc Thăng Long.

Trong “trận hội chiến” này, Nguyễn Huệ đã khéo sử dụng lực lượng ưu thế cho từng hướng tiến công và từng trận đánh. Sử dụng hai đạo quân vào hướng chủ yếu, ông đã tạo được thế uy hiếp ở trước mặt và cạnh sườn để bao vây, tiến công chúng. Từ thế uy hiếp mạnh mẽ ở hướng chính, ông lại tạo được ưu thế cho hướng vu hồi dễ dàng diệt gọn mấy nghìn quân của Sầm Nghi Đống, rồi nhanh chóng thọc sâu vào đầu não địch với thế như chẻ tre. Uy thế áp đảo ở hướng này lại tạo thêm uy lực cho hướng chính đánh trận then chốt quyết định ở Ngọc Hồi.

Cùng một lúc đánh địch bằng nhiều mũi trên nhiều hướng, kết hợp chính binh và kỳ binh, giữa đánh chính diện và đánh vu hồi, nhanh chóng chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch là điểm nổi bật của cách đánh Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn trong trận quyết chiến chiến lược. Chiến thuật của quân đội Tây Sơn đã có bước phát triển trong việc nâng cao vai trò của hỏa lực và cơ động để phá vỡ đội hình địch, thực hiện đòn đột kích liên tiếp cho đến thắng lợi.

Trong chiến đấu không đơn thuần dùng bộ binh hoặc bộ binh làm nhiệm vụ chủ yếu nhất mà đã có sự phối hợp chiến đấu giữa bộ binh với pháo binh, tượng binh và kỵ binh. Chiến thuật dàn đều binh lực đã được thay thế bằng chiến thuật tập trung binh lực đột kích mãnh liệt trên một điểm quyết định, kết hợp giữa đánh vào mặt chính diện với thọc sâu, vu hồi, bao vây tiêu diệt quân địch.

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
27 tháng 4 2021 lúc 19:13

Nguyên nhân:Lê Chiêu Thông sang cầu cứu nhà Thanh

Diễn biến:

-Cuối năm 1788,Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh chia làm 4 đạo tiến vào nước ta

-Thế mạnh của giặc,quân ta rút khỏi Thăng Long và lập phòng tuyến Tam Điệp-Biên Sơn(Ninh Bình-Thanh Hóa)

-Giặc vào Thăng Long gây bao tội ác--->nhân dân căm thù cao độ

b.Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)

Tiến quân ra Bắc

12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế tiến quân ra Bắc

-Tuyển thêm quân,tổ chức duyệt binh lớn ở Vĩnh Long(Vinh-Nghệ An)

-Làm lễ tuyên thệ,hạ quyết tâm đánh đuổi giặc

-Vạch kế hoạch tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu--->cho quân sĩ ăn Tết trước

-Diễn biến:

-Đêm 30 Tết(âm lịch),quân ta vượt sông Gián Khẩu(sông Đáy),tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu

-Đêm mồng 3 Tết,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi(Hà Nội)---->giặc hoảng sợ,xin hàng

-Mồng 5 tết,ta đánh đồn Ngọc Hồi,Đống Đa,tiêu diệt toàn bộ quân địch

-Kết quản:Quân Thanh đại bại,Sầm Nghi Đống tự tử,Tôn Sĩ Nghị chạy về nước

-ý nghĩa lịch sử

-Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh,Lê

-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia

-Đánh tan quân xâm lược của Xiêm,Thanh,bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của nước ta

Bình luận (0)
Thanhnga
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
6 tháng 5 2021 lúc 19:55

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
 Ý nghĩa : 

- Đây là một chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc.

- Tiếp tục củng cố và giữ vững nền  độc lập.

- Mở ra thời kì phát triển đất nước.

Bình luận (0)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
6 tháng 5 2021 lúc 19:56

A) nguyên nhân
+vì muốn mở rộng bờ cõi xuống phía nam nhằm đặt ách cai trị nhân dân ta
+lấy cớ kiều công tiễn cầu cứu vua nam hán sai con hoằng tháo cho quân xâm lược nước ta

b)Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
c) Ý nghĩa : 
- Đây là một chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc.
- Tiếp tục củng cố và giữ vững nền  độc lập.
- Mở ra thời kì phát triển đất nước.

d)kết quả

-cuộc khởi nghĩa thắng lợi

Bình luận (1)
YẾN  NGUYỄN
6 tháng 5 2021 lúc 20:01

Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

-Diễn biến

 Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

+ Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

+Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

+ Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

-    Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Bình luận (0)