Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 10:52

ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(3x^2-5x+6=2x\cdot\sqrt{x^2-x+2}\)

=>\(3x^2-6x+x-2+8=2\cdot\sqrt{x^4-x^3+2x^2}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=2\cdot\left(\sqrt{x^4-x^3+2x^2}-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=2\cdot\dfrac{x^4-x^3+2x^2-16}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=2\cdot\dfrac{x^4-2x^3+x^3-2x^2+4x^2-8x+8x-16}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3x+1\right)=\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x^3+x^2+4x+8\right)}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\)

=>\(\left(x-2\right)\left[\left(3x+1\right)-\dfrac{2\left(x^3+x^2+4x+8\right)}{\sqrt{x^4-x^3+2x^2}+4}\right]=0\)

=>x-2=0

=>x=2(nhận)

Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 11 2023 lúc 11:42

\(3x^2-5x+6=2x\sqrt{x^2-x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2-2x\sqrt{x^2-x+2}+\left(x^2-x+2\right)\right]+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2-x+2}\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{x^2-x+2}\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

Thử lại ta thấy nghiệm \(x=2\) thỏa phương trình ban đầu.

Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:07

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{4}{5}\)

Đặt \(\sqrt{5x+4}=t\ge0\Rightarrow x=\dfrac{t^2-4}{5}\)

Pt trở thành:

\(\dfrac{t^2-4}{5}-t=2\)

\(\Leftrightarrow t^2-5t-14=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=7\\t=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{5x+4}=7\)

\(\Rightarrow5x+4=49\)

\(\Rightarrow x=9\)

Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 14:12

Lời giải

$y'=3x^2+1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên hàm $y=x^3+x$ đồng biến trên $\mathbb{R}$

PT $\Leftrightarrow x^3+x=\sqrt[3]{2x+1}+2x+1$

Đặt $\sqrt[3]{2x+1}=t$ thì:
$x^3+x=t^3+t$

Vì hàm $y=x^3+x$ đồng biến nên $x^3+x=t^3+t\Leftrightarrow x=t$

$\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{2x+1}$

$\Leftrightarrow x^3=2x+1$

Giải pt này dễ dàng có $x=-1; \frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$

 

hoanghongnhung
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Incursion_03
31 tháng 3 2019 lúc 23:52

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow2x\left(x-y\right)+x-y=0\)

            \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-y\right)=0\)

Nguyễn Đa Vít
Xem chi tiết
Bui Huyen
31 tháng 7 2019 lúc 9:34

\(x^2-2x+3=t\left(t\ge0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{t-1}+\frac{1}{t}=\frac{9}{2\left(t+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2t\left(t+1\right)}{2t\left(t^2-1\right)}+\frac{2\left(t^2-1\right)}{2t\left(t^2-1\right)}-\frac{9t\left(t-1\right)}{2t\left(t^2-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-5t^2+11t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=2\end{cases}}\)

Diem Quynh
Xem chi tiết
phan tuấn anh
31 tháng 8 2016 lúc 21:41

bài này dùng bdt nhé bạn

ta có \(\sqrt{\left(y-1\right)\cdot1}\le\frac{y-1+1}{2}=\frac{y}{2}\) ( bdt cô-si)

==> \(x\sqrt{y-1}\le\frac{xy}{2}\)

tương tự \(2y\sqrt{x-1}\le xy\)

do đó \(x\sqrt{y-1}+2y\sqrt{x-1}\le\frac{3}{2}xy\)

dấu ''='' xảy ra khi x=y=2

Trương Phạm Hoàng Thiện
31 tháng 8 2016 lúc 21:53

Đk :\(x\ge1;y\ge1\)

đề bài <=> \(\frac{xy}{2}-x\sqrt{y-1}+xy+2y\sqrt{x-1}=0\) 

          <=> \(\frac{x}{2}\left(y-2\sqrt{y-1}\right)+y\left(x-2\sqrt{x-1}\right)=0\)

          <=> \(\frac{x}{2}\left[\left(y-1\right)-2\sqrt{y-1}+1\right]+y\left[\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1\right]=0\)

          <=>\(\frac{x}{2}\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2+y\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\)*

vì theo đk ta sẽ có để pt xảy ra thì :

          \(\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2=0\)và  \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\)<=> x=2 và y=2

Mình giải nv đó, bạn xem và trình bày lại dùm mình nhé

Diem Quynh
1 tháng 9 2016 lúc 16:21

Thanks nhiều nha..

Nguyen Cao Diem Quynh
Xem chi tiết