Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam bột natri vào nước thu được 0,1 lít dung dịch natri hiđroxit. Tính nồng độ mol của dung dịch natri hiđroxit thu được sau phản ứng
A. 0,5M
B. 1M
C. 1,5M
D. 2M
Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam bột natri vào 100 gam nước thu được dung dịch natri hiđroxit. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđroxit thu được sau phản ứng.
A. 7,94%.
B. 7,67%.
C. 8,4%.
D. 5,85%
nNa=4,6/23=0,2(mol)
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
0,2_______________0,2____0,1(mol)
mddNaOH=4,6+100-0,1.2=104,4(g)
mNaOH=0,2.40=8(g)
=>C%ddNaOH= (8/104,4).100=7,663%
=> Chọn B (gần nhất)
Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kali vào nước thu được 0,1 lít dung dịch kali hiđroxit. Tính nồng độ mol của dung dịch kali hiđroxit thu được sau phản ứng.
A. 0,5M.
B. 1M.
C. 1,5M.
D. 2M.
K + H2O -------> KOH + 1/2 H2
nK = 5,85/39=0,15 (mol)
Theo PT : nKOH=nK = 0,15 (mol)
=> CM KOH = n/V = 0,15/0,1=1,5M
=> Chọn C
Số mol của kali
nK = \(\dfrac{m_K}{M_K}=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2K + 2H2O → 2KOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,15 0,15
Số mol của dung dịch kali hidroxit
nKOH= \(\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch kali hidroxit
CMKOH = \(\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt
Hòa tan 4 gam natri hiđroxit vào nước để thu được 200 ml dung dịch nồng độ mol của dung dịch thu được là bao nhiêu oh
\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ 200ml=0,2l\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kali vào 100 gam nước thu được dung dịch kali hiđroxit. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch kali hiđroxit thu được sau phản ứng.
A. 7,94%.
B. 7,95%.
C. 8,4%.
D. 5,85%
\(n_K=\frac{5,85}{15}=0,15(mol)\\ K+H_2O \to KOH +\frac{1}{2}H_2\\ n_{KOH}=n_K=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\frac{1}{2}.n_K=\frac{1}{2}.0,15=0,075(mol)\\ m_{dd}=5,85+100-(0,075.2)=105,7(g)\\ C\%=\frac{0,15.56}{105,7}.100=7,95\%\)
Cho 1,68g Natri oxit tác dụng với nước thu được 250ml dung dịch natri hiđroxit a.Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra b.Tình nồng độ mol của dung dịch thu được ? c.Tính thể rích khí CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch natri hiđroxit trên tao thành natri cacbonat và nước
\(n_{Na_2O}=\dfrac{1.86}{62}=0.03\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.03........................0.06\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.06}{0.25}=0.24\left(M\right)\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(0.06...........0.03\)
\(V_{CO_2}=0.03\cdot22.4=0.672\left(l\right)\)
Sửa $1,68 \to 1,86$
a) $Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
b) n Na2O = 1,86/62 = 0,03(mol)
n NaOH = 2n Na2O = 0,06(mol)
=> CM NaOH = 0,06/0,25 = 0,24M
c) $CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
n CO2 = 1/2 n NaOH = 0,03(mol)
=> V CO2 = 0,03.22,4 = 0,672(lít)
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vào 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng kim loại natri đã phản ứng.
c. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 2 : Đốt cháy 2,7 gam Al trong 11,2 lít không khí (ở đktc). Sau phản ứng thu được những chất nào, khối lượng là bao nhiêu.(Biết trong không khí có 20% khí oxi và 80% khí nitơ về thể tích)
Bài 1 :
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{Na} = 0,5.23 = 11,5(gam)$
c) $n_{NaOH} = n_{Na} = 0,5(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,5}{0,2} = 2,5M$
$m_{H_2O} = D.V = 200.1 = 200(gam)$
$m_{dd} = 11,5 + 200 - 0,25.2 = 211(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{211}.100\% = 9,48\%$
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:Al_2O_3,O_2dư,N_2\\ n_{N_2}=\dfrac{80}{20}.0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=28.0,4=11,2\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{3}{4}.0,1=0,025\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
$n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{11,2.20\%}{22,4} = 0,1(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
Sau phản ứng, thu được :
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,1 - 0,075).32 = 0,8(gam)$
$n_{N_2} = 0,5 - 0,1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{N_2} = 0,4.28 = 11,2(gam)$
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vào 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng kim loại natri đã phản ứng.
c. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b.0,5.......0,5.........0,5..........0,25\left(mol\right)\\ b.m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\\ c.C\%_{ddA}=C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,5.40}{0,5.23+200.1-0,25.2}.100\approx9,479\%\)
: Cho 2,3 gam natri tác dụng hết với 100 gam nước thu được dung dịch natri hiđroxit và thoát ra 0,1 gam khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng dung dịch natri hiđroxit thu được.
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Na}+m_{H_2O}=m_{NaOH}+m_{H_2}\)
\(m_{NaOH}=2.3+100-0.1=102.2\left(g\right)\)
bài toán tính nồng độ%
a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri clorua khi hòa tan 20 gam muối natri clorua vào 180 gam nước
b) hòa tan 16 gam CuSO4 vào nước thu được dung dịch Cu SO4 20%. Hãy tính khối lượng dung dịch thu được và khối lượng nước cần dùng ?
a)
Khối lượng của dung dịch:
\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=20+180=200\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{20}{200}.100\%=10\%\)
b) đề sai nha bạn