Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

linh hoang

Bài 1 Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vào 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc).

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng kim loại natri đã phản ứng.

c. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Bài 2 : Đốt cháy 2,7 gam Al trong 11,2 lít không khí (ở đktc). Sau phản ứng thu được những chất nào, khối lượng là bao nhiêu.(Biết trong không khí có 20% khí oxi và 80% khí nitơ về thể tích)

hnamyuh
14 tháng 9 2021 lúc 20:42

Bài 1 : 

a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

b) $n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{Na} = 0,5.23 = 11,5(gam)$

c) $n_{NaOH} = n_{Na} = 0,5(mol)$

$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,5}{0,2} = 2,5M$

$m_{H_2O} = D.V = 200.1 = 200(gam)$

$m_{dd} = 11,5 + 200 - 0,25.2 = 211(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{211}.100\% = 9,48\%$

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2021 lúc 20:44

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:Al_2O_3,O_2dư,N_2\\ n_{N_2}=\dfrac{80}{20}.0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=28.0,4=11,2\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{3}{4}.0,1=0,025\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
14 tháng 9 2021 lúc 20:45

Bài 2 : 

$n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{11,2.20\%}{22,4} = 0,1(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư

Sau phản ứng, thu được : 

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,1 - 0,075).32 = 0,8(gam)$
$n_{N_2} = 0,5 - 0,1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{N_2} = 0,4.28 = 11,2(gam)$

Bình luận (0)
Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 20:47

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{kk}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,5.20\%=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3

Mol:     0,1       0,75              0,5

Ta có: \(\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,1}{3}\) ⇒ Al hết, O

\(m_{O_2dư}=\left(0,1-0,75\right).32=8\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,5.102=51\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
linh hoang
Xem chi tiết
lê thị kim chi
Xem chi tiết
Hello
Xem chi tiết
chipi123457
Xem chi tiết
lê thị kim chi
Xem chi tiết
Tuyết Ngân 9A Trần Thụy
Xem chi tiết
sadads
Xem chi tiết
thungan nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Bảo
Xem chi tiết