phân tích mặt hạn chế của hệ thống đê ngăn lũ dọc các triền sông ở đồng bằng bắc bộ
Phân tích những mặt hạn chế của hệ thống ngăn lũ dọc các triền sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
Do sông có dạng nan quạt nên lũ kéo dài và nhanh
Phân tích những mặt hạn chế của hệ thống đê ngăn lũ dọc các triền sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
Phân tích những mặt hạn chế của hệ thống đê ngăn lũ dọc các triền sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Do sông có dạng nan quạt nên lũ tập trung nhanh và kéo dài . Chúc bạn học tốt :)).Câu 1: Tại sao một số khu rừng nguyên sinh được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia?
Câu 2: Phân tích những bộ mặt hạn chế của hệ thống đê lũ dọc các triền sông ở đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 3: Điều kiện tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển giao thông vận tải?
( Mọi người giúp em với ạ! Em sắp kiểm tra rồi!)
Các khu rừng nguyên sinh đang ngày một bị xâm chiếm và chịu nhiều tác động do con người. Với thực trạng ngày càng bị tác động của con người trước các hoạt động kinh tế có thể khiến các khu rừng nguyên sinh tàn phá hoàn toàn trên thế giới.
Hiện nay, những khu rừng nguyên sinh chỉ được bảo vệ nghiêm ngặt khi chỉ còn diện tích từ 20 – 300 ha. Do đó, theo nhiều nhà thực vật học thì vào những năm 2020 rừng nguyên sinh có thể biến mất hoàn toàn nếu không có các chính sách bảo vệ nghiêm ngặt.
vì thế nên nó được chuyển thành vườn quốc gia
Câu2
Các khu rừng nguyên sinh đang ngày một bị xâm chiếm và chịu nhiều tác động do con người. Với thực trạng ngày càng bị tác động của con người trước các hoạt động kinh tế có thể khiến các khu rừng nguyên sinh tàn phá hoàn toàn trên thế giới.
Hiện nay, những khu rừng nguyên sinh chỉ được bảo vệ nghiêm ngặt khi chỉ còn diện tích từ 20 – 300 ha. Do đó, theo nhiều nhà thực vật học thì vào những năm 2020 rừng nguyên sinh có thể biến mất hoàn toàn nếu không có các chính sách bảo vệ nghiêm
câu3 Đối với giao thông vận tải:
+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).
+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.
Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã được hình thành dọc theo những dòng sông nào?
Sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Sông Đà và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Sông Đà và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc bộ có những hạn chế gì?
Tạo nên nhiều vùng đất trũng. Làm cho phần lớn diện tích đồng bằng không được bồi đắp phù sa hằng năm.
Chọn những ý đúng *
A.Sông ở đồng bằng Bắc bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh.
B.Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ lụt
C.Hệ thống đê là một công trình vĩ đại của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Hệ thống kênh, mương thủy lợi chỉ có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa
E. Đồng bằng Bắc bộ có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
F. Đồng bằng Bắc Bộ bắt đầu từ Bắc Kạn đổ xuống bờ biển Hải Phòng đến Ninh Bình.
19. Nhà Trần đã xây dựng được hệ thống đê điều như thế nào?
A. Hệ thống đê được hình thành dọc ven biển từ Bắc Bộ đến Bắc Trung Bộ.
B. Tất cả các con sông lớn nhỏ của nước ta lúc bấy giờ đều có đê.
C. Hệ thống đê được hình thành dọc sông Hồng và các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Hệ thống đê được hình thành dọc sông Hồng và các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
2. Tìm hiểu về lợi ích và hạn chế của hệ thống đê sông Hồng.
3. Tìm hiểu về phương châm “sống chung với lũ” của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long và những lợi ích do dòng sông mang lại.
Tham khảo
Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 1
- Lợi ích của hệ thống đê sông Hồng:
+ Hạn chế thiệt hại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão.
+ Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được mở rộng về phía biển.
+ Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc.
+ Giúp cho nông nghiệp thâm canh, tăng vụ; công nghiệp, dịch vụ phát triển sôi động. Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển.
- Hạn chế: vùng đất phía trong đê sông Hồng (gồm các khu đất cao và ô trũng) không được phù sa bồi đắp hằng năm nên kém màu mỡ hơn so với vùng đất phía ngoài đê.
Đọc thông tin và quan sát hình 5, em hãy:
- Mô tả hệ thống đê sông Hồng.
- Nêu vai trò của hệ thống đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Mô tả hệ thống đê sông Hồng:
+ Đê sông Hồng là hệ thống đê lớn nhất nước ta với chiều dài hàng nghìn ki-lô-mét.
+ Đê được đắp bằng đất thành những đường cao, to dọc hai bên bờ sông.
+ Ngày nay, phần lớn mặt đê được trải nhựa hoặc bê tông và nâng cấp để kiên cố hơn.
- Vai trò của hệ thống đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+ Không bị ngập lụt; giảm thiệt hại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra.
+ Góp phần điều tiết lượng nước, giúp người dân có thể trồng nhiều vụ lúa trong năm.
+ Vùng đất ở ngoài đê hằng năm được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ và mở rộng dần về phía biển.