Những câu hỏi liên quan
Phạm Hương
Xem chi tiết
NMUNMU
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 21:36

- Việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...

tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.

- Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.

Bình luận (0)

Sở dĩ mái tôn được thiết kế với dạng lượn sóng là vì những lý do sau đây: ... Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng. Không chỉ vậy, thiết kế này còn giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
28 tháng 1 2021 lúc 21:35

giúp chúng ko bị chèn lên nhau

Bình luận (0)
Thiên Hồng Kỳ Xuân !
Xem chi tiết
Kirito
26 tháng 5 2021 lúc 9:32

Tham khảo:

Lý do các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng
Tôn lợp là loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng công nghiệp… Có tác dụng bảo vệ công tránh khỏi các tác động của các yếu tố bên ngoài. Tùy thuộc vào từng loại và yếu tố kỹ thuật, mỗi loại tôn sẽ có những độ dày và tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau. Thông thường, độ dày của tôn được tính bằng zem, nếu zem càng lớn thì tôn càng bền bỉ và các dày. Hiện nay, đa số các loại tôn trên thị trường đều được sản xuất với độ dày từ 2 – 5 zem. 

Sở dĩ mái tôn được thiết kế với dạng lượn sóng là vì những lý do sau đây: 

Về cơ học: Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm. Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng. Không chỉ vậy, thiết kế này còn giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn. 
Về nhiệt học: Tôn được sử dụng để bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, vì vậy, tấm tôn là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra. Trong khi đó, tôn lượn sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra. 

Bình luận (0)
Phạm Thị Hồng Hạnh
26 tháng 5 2021 lúc 9:32
Về cơ học: Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm. Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng. Không chỉ vậy, thiết kế này còn giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.Về nhiệt học: Tôn được sử dụng để bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, vì vậy, tấm tôn là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra. Trong khi đó, tôn lượn sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.
Bình luận (0)
Sunn
26 tháng 5 2021 lúc 9:33

THAM KHẢO

Sở dĩ mái tôn được thiết kế với dạng lượn sóng là vì những lý do sau đây: Về cơ học: Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm. Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.

Bình luận (0)
Hải N Guyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 9 2016 lúc 18:37

a)  khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp là chờ 1 chút, để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại

b) Để khi ánh nắng mặt trời chiếu vào thì tôn sẽ nóng lên, mà mái tôn có dạng lượn sóng => dễ dàng giãn nở

c) Rượu ở thể lỏng

d) Vì ở một số nơi có thể có nhiệt độ không khí dưới 0 độ C, mà dưới 0 độ C thì nước sẽ đóng băng còn rượu thì không nên người ta dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển

Bình luận (0)
võ hoàng việt
8 tháng 10 2016 lúc 16:10

a) Khi rót nước ra khỏi bình thủy không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp này là chờ 1 chút , để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại.                                                                                                                                                    

 

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Hưng
18 tháng 1 2017 lúc 20:30

a)Vì khi rót hết nước nóng ra thì không khí ở ngoài tràn vào đồng thời lúc đó không khí gặp nóng, nở ra và nếu đậy nút lại ngay thì không khí trong bình đang nóng sẽ đẩy nút bình ra ngay!

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 4 2021 lúc 22:04

a)Lượn sóng là thiết kế đặc trưng của mái tôn, được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,... Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng thường có hai tác dụng chính:

1. Gia tăng khả năng chịu lực

Theo các kỹ sư xây dựng cho biết, việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...

Không chỉ vậy, với thiết kế dạng lượn sóng sẽ giúp giảm tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong, đặc biệt trong trường hợp có mưa lớn.

2. Tản nhiệt tốt hơn

Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, bởi lẽ tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.

Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.

b)Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.

Để tránh hiện tượng này chúng ta cần để phích nước đỡ nóng hơn rồi mới đóng nắp lại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sun’s Lừi’s Biếng’s
1 tháng 4 2021 lúc 22:04

b) Vì khi đó không khí lạnh vào phích , khi đậy nút lại thì không khí trong phích chênh lệch khiến cho nút hay bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì ta phải đợi một lúc rồi mới đậy nút lại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 4 2021 lúc 22:05

bạn vô tab ẩn danh là t i c k được cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
17 tháng 4 2016 lúc 12:30

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Bình luận (0)
Triệu Việt Hưng
19 tháng 4 2016 lúc 13:45

Để cho tấm tôn co dãn vì nhiệt dễ hơn mà không bị cong vênh hay lệnh 

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
4 tháng 3 2017 lúc 19:28

=> Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng lượng sóng mà ko làm tôn dạng phẳng vì: Khi thời tiết nóng lên tôn có dạng lượng sóng sẽ dãn nở dễ dàng, còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm măt tôn bị vênh.

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
24 tháng 11 2016 lúc 20:36

Tóm tắt

Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg

Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg

Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg

Dùng máy cơ đơn giản nào ?

Bài làm

Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)

Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N

\(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động

Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N

Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N

\(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản

Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg

Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N

\(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy

Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy

Bình luận (0)
Đào Mai Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
23 tháng 5 2018 lúc 6:28

Lên google có các câu trả lời hay nhất đấy đó bn

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
23 tháng 5 2018 lúc 6:53

Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dương
23 tháng 5 2018 lúc 7:00

vi khi nở ra vi nhiệt thì tấm tôn sẽ có chỗ nở ra

Bình luận (0)
Hỏa Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
14 tháng 3 2018 lúc 19:44

Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở .

Bình luận (0)
nhân nguyễn
14 tháng 3 2018 lúc 19:44

để nước chảy xuống

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 3 2018 lúc 19:46

Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn

Bình luận (0)