Nêu khái niệm và các thành phần của đất
Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.
Lớp đất là lớp vật mỏng, vụn bở, bao phủ các bờ mặt trên lục địa gọi là lớp đất.
Gồm: nước, chất khoáng, không khí và chất hưũ cơ.
-Đất hay thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng,vụn vỡ,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,được đặc trưng bởi độ phì
-Đất bao gồm nhiều thành phần:Khoáng,chất hữu cơ,không khí và nước
đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
-Khái niệm về đất trồng
+Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
+Vai trò của đất trồng
Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây không bị đổ
-Thành phần của đất trồng
Đất gồm 3 thành phần: phần khí, rắn, lỏng
+Phần khí: cung cấp ooxxi cho cây hô hấp
+Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+Phần lỏng: cung cấp nước cho cây
b. Một số tính chất của đất trồng
-Khái niệm thành phần cơ giới của đất
+Đất trồng có thành phần cơ giới cơ bản gồm 3 loại hạt là cát, limon và sét...
+Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Có ba loại đất chính: Đất cát, đất thịt và đất sét
-Độ chua, độ kiềm của đất
Dựa vào độ pH của đất, người ta chia đất làm ba loại:
+Đất chua: Là đất có độ pH<6,5
+Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6,5 đến 7,5
+Đất kiềm: Là đất có độ pH>7,5
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
+Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn có trong đất mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
+Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn thì giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
+Ta cần phải cải tạo đất vì phần lớn đất có nhiều tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,... nên cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó để cây trồng phát triển tốt hơn
+Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
b. Một số tính chất của đất trồng
- Khái niệm thành phần cơ giới của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
3. Chủ đề: Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
- Khái niệm về đất trồng
+ Đất trồng là gì?
+ Vai trò của đất trồng
- Thành phần của đất trồng
Tham khảo:
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).
- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Khái niệm về thành phần đất trồng :
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
II. Thành phần của đất trồngThành phần của đất trồng được trình bày ở sơ đồ dưới đây:
- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).
- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức Sinh học 6, em hãy điền vào vở bài tập vai trò từng thành phần của đất trồng theo mẫu bảng dưới đây.
Các thành phần của đất | Vai trò đối với cây trồng |
Phần khí | Hô hấp với cây trồng. |
Phần rắn | Cung cấp các chất dinh dưỡng. |
Phần lỏng | Hoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước. |
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển.
Tham khảo!
- Khái niệm: Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng với các nhân tố vô sinh của môi trường.
- Các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển bao gồm: lớp đất (thuộc thạch quyển), lớp không khí (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương (thuộc thủy quyển).
hãy nêu khái niệm về đất(thổ nhưỡng). đất gồm những thành phần nào?
Lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là đất (hay thổ dưỡng)
Đất có 2 thành phần chính:
- Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất gồm khác hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước khác nhau.
- Thành phần hữu cỡ: chiếm tỉ lệ nhỏ, có màu xám thẫm hoặc đen (là thức ăn dồi dào của thực vật)
Ngoài ra, trong đất còn có nước và không khí (tồn tại trong các khe hổng của các hạt khoáng)
đất là bề mặt tơi xốp của trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
đất trồng gồm có 3 phần : phần khí ,lỏng và rắn
phần rắn gồm có 2 phần hữu cơ và vô cơ
- Đất là lớp vật chất mỏng ,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo , được đặc trưng bởi độ phì
- Các thành phần của đất :
thành phần khoáng
thành phần hữu cơ ;
nước và không khí
Trình bày khái niệm lớp đất? Đất gồm các thành phần chính nào và có mấy tầng đất ?
Tham khảo
đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√
tham khảo: Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
*tự làm*
thành phần của đất :
+ khoáng vật trong đất
+chất hữu cơ trong đất
+nước trong đất
+không khí trong đất
tầng đất :
+tầng thảm mục - tầng Mùm
+ tầng tích tụ
+tầng đá mẹ
+tầng đá gốc
Lớp đất là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì
Đất gồm 4 thành phẩn chính: Không khí, nước, chất vô cơ, chất hữu cơ
Gốm có 4 tầng đất: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ, tầng đất mặt, tầng hữu cơ
CÁC BẠN ƠI ĐÂY LÀ ĐÈ KIỂM TRA 45' SỐ 1 NHA
CÂU NÀO CÁC BẠN GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP NHA
Câu 1:nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt ?nêu ví dụ ?
Câu 2:nêu khái niệm, vai trò của đất trồng?
Câu 3:hãy nêu về thành phần cơ giới, độ Ph và độ phì nhiêu ?
Câu 4:hãy nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ?
Câu 5:nêu khái niệm phân bón, tác dụng phân bón, phân loại phân bón ?
Câu 6:hãy nêu các cách bón phân và bảo quản phân bón đúng giờ?
Câu 7:hãy nêu vai trò giống cây trồng và tiêu trí đánh giá của giống tố? nêu ví du?
Câu 8:nêu khái niệm về con trùng, bện cây?
Câu 9 nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh và biên pháp phòng trừ sâu bọ
https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo
Câu 1: - Vai trò: trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn co chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu
- Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực và thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Ví dụ: mk chịu
Câu 2: - đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển
- Vai trò: đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Câu 3: - Tỉ lệ (%) các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới của đất
- Căn cứ và độ pH người ta chi đất thành:
+ Đất chua ( pH<6,5)
+ Đất trung tính (pH= 6,6 - 7,5)
+ Đất kiềm ( pH>7,5)
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt
Câu 4: Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là:
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
- Bón vôi
Câu 5: - Phân bón là thức ăn của cây
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
- Phân bón có 3 loại: hữu cơ, hóa học và vi sinh
Câu 6: - Các cách bón phân là: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá
Cách bảo quản phân bón đúng giờ:
- Đối với các loại phân hóa học, để đảm bảo chất lượng càn phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông
+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài
Câu 7: - Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng
- Tiêu chí đánh giá giống tốt:
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh
Câu 8: - côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi
Câu 9:- Nguyên tắc phòng trừ sau bệnh:
+ Phòng là chính
+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
+ sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
- Tùy theo từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sỏ
đất là gì nêu khái niệm và các lớp đất
Refer
Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
TK:Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
Tham khảo:
Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.