Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen_29
Xem chi tiết
Vannie.....
21 tháng 4 2022 lúc 19:33

1. Chức năng :

+ Ruột non : Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

+Ruột già : nhận thức ăn đã tiêu hóa và hấp thụ thức ăn từ ruột non rồi thải ra

2.Tham khảo 

- Dẫn  truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.

- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể

- Tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.

 

 

scotty
21 tháng 4 2022 lúc 19:43

1.Ruột non và ruột già có chức năng gì? Tại sao?

- Ruột non có chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ TĂ, ruột già có chức năng hấp thụ lại nước trong chất còn lại của quá trình tiêu hóa

- Có thể thực hiện đc các chức năng trên là vì : 

+ Ở ruột non : Có S hấp thụ rất lớn, ngoài ra chúng còn có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc -> thuận lợi cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng

+ Ở ruột già : Ruột non thông với ruột già tại ranh giới giữa manh tràng và kết tràng -> tiếp nhận chất thải còn sót lại của ruột non khi hấp thụ xog

                      Giữa ruột non và ruột già có van -> giữ không cho các chất ở ruột già rơi ngược trở lại ruột non.

2.Chức năng của tủy sống? (tham khảo)

- Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động.

- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. 

- Thực hiện các chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng

3.Tại sao không nên nhịn tiểu quá lâu?

- Vì nhịn tiểu quá lâu khiến van bóng đái bị giãn, lâu dần mất khả năng co giãn khiến ko thể giữ nổi nước tiểu trong bóng đái; ngoài ra trong nước tiểu chứa nhiều chất như Ca+ , .... gây sỏi thận và các vi khuẩn gây viêm

=> Không nên nhịn tiểu

4.Phân biệt thụ tinh và thụ thai

                  Thụ tinh                    Thụ thai
- Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử- Là quá trình hợp tử bám vào thành tử cung để phát triển thành thai nhi
- Trứng ở yên không di chuyển- Hợp tử di chuyển đến tử cung
- Chỉ xảy ra khi trứng gặp đc tinh trùng và tih trùng chui đc vào trứng- Chỉ xảy ra khi hợp tử bám đc vào thành tử cung
- Xảy ra trong ống dẫn trứng- Xảy ra ở tử cung
- Chưa phân chia- Đang trong trạng thái phân chia
Nemesis
22 tháng 4 2022 lúc 18:44

3. Nhịn tiểu lâu khiến cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ, có thể tạo sỏi ở đường tiết niệu hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu.

 

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Khang1029
28 tháng 10 2021 lúc 16:14

B

đặng nhung
28 tháng 10 2021 lúc 16:15

b

 

Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 16:16

Hoạt động nào là của trùng kiết lị?

 

 

A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu.

 

 

B. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, chui vào và phá hoại hồng cầu.

 

 

C. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.

 

 

D. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.

Khánh Chi 7/7
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn anh
Xem chi tiết
Isolde Moria
10 tháng 11 2016 lúc 17:22

Khi môi trường sống có những điều kiện không thuận lơi , trùng kiết lị phải sống trong bào xác để bảo vệ cơ thể và tránh những tác nhân có hại xâm nhậ từ ngoài môi trường .

Nguyễn Tuấn anh
10 tháng 11 2016 lúc 17:05

trả lời nhanh giùm

7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 18:43

C.

Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 18:44

c

Đại Tiểu Thư
20 tháng 11 2021 lúc 18:45
Nguyễn Hữu Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
13 tháng 10 2019 lúc 16:06

Theo mình biết, trùng kiết lị không cần lớp vỏ cuticun vì chúng kí sinh ở ruột già, chúng đuốc bao bọc bởi bào xác khi theo thức ăn vào ống tiêu hoá qua ruột non đến ruột già thì chúng mới chui ra khỏi bào xác. Còn giun đũa thì kí sinh ở ruột non nên chúng cần có lớp vỏ cuticun bảo vệ khỏi dịch tiêu hoá. Đây là theo sự hiểu biết của mình và mình cũng không chắc là đúng. Chúc bạn học tốt.

Mai Linh Trần Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 21:28
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng:Tinh bột Đường đôi Đường đơnPrôtêin Peptit AxitaminLipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và AxitbéoAxitnucleic Nucleôtit.Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì:Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.

 

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 21:29

dựa vào đây mà vẽ sơ đồ nha:
Bởi ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1.Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2.Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng 
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt đoọng hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:38

Sự biến đổi thức ăn ở ruột non chủ yếu là tiêu hóa hóa học nhờ sự tham gia của các en zim có trong dịch vị tụy, dịch ruột và sự hổ trợ của dịch mật. Với đầy đủ các loại en zim tất cả các loại chất trong thức ăn đều được biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

a. Men của dịch tụy

- Aminlaza biến đổi tinh bột thành mantôzơ.

- Tripsin biến đổi Prôtêin thành axitamin.

- Lipaza biến lipit thành axít béo và glyxêrin.

b. Men của dịch ruột

- Amilaza

- Mantaza biến mantôzơ thành Glucôzơ

- Sactaza biến Saccarôzơ thành Glucôzơ.

- Lactaza biến Lactôzơ thành Glucôzơ.

c. Dịch mật

Không chứa enzim tiêu hóa nhưng chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho sự tiêu hóa lipip

Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Sun ...
2 tháng 1 2022 lúc 20:49

U là trời tách ikik

Nguyên Khôi
2 tháng 1 2022 lúc 20:52

cái này trong SGK có mà bn

Duck
2 tháng 1 2022 lúc 20:56

mn,nm,mn,mnleuleuundefined

 
  
  

 

Nguyễn Tuấn anh
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
10 tháng 11 2016 lúc 17:09

khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn......