Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lành Ngọc
Xem chi tiết
TV Cuber
12 tháng 4 2022 lúc 21:14

giảm lg khí CO2 thải ra quá nhiều

tránh sả rác ra môi trg

......

refre

 

-Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

Lysr
12 tháng 4 2022 lúc 21:17

Nguyên nhân :

+ Tác động của hiệu ứng nhà kính

+ Biến đổi khí hậu 

+ Ô nhiễm không khí, môi trường

Hậu quả :

+ Nước biển dâng cao 

+ Ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất

+ Ngập các vùng đất ven biển.

 Đưa ra các giải pháp chống băng tan ở châu Nam Cực.

+ Bảo vệ môi trường , không vứt rác bừa bãi , hạn chế thải khí độc hại ra môi trường

+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

+ Tuyên truyền mọi người cùng chung tay làm giảm hậu quả của biến đổi khí hậu

Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 4 2022 lúc 21:20

Vì bị giảm khí CO2

Refer

 

-Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

L.M. Phan
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
23 tháng 4 2016 lúc 22:16

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

Câu 1 : 

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:

- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)

- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.

- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.

+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.

+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.

Tài Nguyễn Tuấn
23 tháng 4 2016 lúc 22:21

Câu 2 : 

Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực : 

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực : 

Hiện nay lượng COthải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.

Chúc bạn học tốt!

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Van Toan
14 tháng 1 2023 lúc 20:00

Thông tin:

Theo khảo sát thì 11% mặt đất, tương đương với 23 triệu km2, được bao phủ bởi băng. 97% bề mặt và 99,75% khối lượng băng hiện nay nằm ở Nam Cực và Greenland. 7 triệu km2 bề mặt đại dương được bao bọc bởi băng,75% lượng nước ngọt trên thế giới được "lưu giữ" trong băng. Trong thời kỳ băng hà, băng bao phủ tới 38% mặt đất. Lượng băng ở Nam cực bao phủ một bề mặt rộng lớn hơn cả Châu Âu, độ dày trung bình của lượng băng này là 2.200 m, trong khi đó, ở một số nơi độ dày lên tới 5.000 m. Vào mùa xuân, khi nhiệt độ không khí tăng lên, những khối băng bắt đầu vỡ và các dòng nước tự do được hình thành. Khi nhiệt độ tăng cao hơn, dưới sức ép của sóng và gió, các khối băng này bắt đầu đứt gãy ở rìa các khối băng, tạo thành những khối băng trôi nổi mà chúng ta vẫn quen gọi với cái tên "tảng băng trôi". 90% tảng băng trôi nằm ở phía dưới mặt nước, do đó, những gì mà chúng ta nhìn thấy phía trên mặt nước chỉ là một phần rất nhỏ của tảng băng trôi mà thôi. Những tảng băng trôi xuất phát từ Bắc Cực thường không đều, trong khi đó, băng trôi ở Nam Cực lại khá lớn với bề mặt khá bằng phẳng, mặt cắt dựng đứng. Có núi băng rộng hàng chục km, dài khoảng 600 km, nhưng phần nhô lên khỏi mặt nước chỉ cao khoảng 60 đến 90 m.
Đây cũng là mối hiểm họa lớn của bà mẹ biển cả, điển hình như sự kiện con tàu Titanic nổi tiếng chìm vào ngày 14/4/1912 vì va phải tảng băng lớn hơn nó tới hàng ngàn lần. Nhiệt độ bên trong tảng băng trôi dao động từ -10 đến -5 độ C, tuy nhiên, nó cũng chịu tác động từ môi trường. Một tảng băng trôi nhỏ với chiều dài khoảng 30m, rộng 20m và cao 200m có thể cung cấp tới 180 triệu lít nước - đủ để cung cấp nước cho một thành phố công nghiệp trong 1 ngày. 

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

Ngọc Minh Phương
Xem chi tiết
Giang シ)
21 tháng 3 2022 lúc 21:52
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 21:52

nước biển dâng cao, làm nhiều vùng đất trũng bị ngập nước gây nên bảo lũ, lũ lụt, ảnh hưởng đến đời sống của người dân, tàu đi lại trên biển nguy hiểm vì gặp băng trôi

Dark dark bủh bủh lmao
Xem chi tiết
HAT9
6 tháng 5 2022 lúc 14:22

- Nguyên nhân: Do Trái Đất đang nóng lên.
- Hậu quả:
+ Băng tan ở Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng cao, ảnh hưởng đời sống của các động vật và con người, phương tiện đường thủy, nguy hiểm nhất là gây biến đổi khí hậu.
- Giải pháp:
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng hoặc đi bộ =D 
+ Tăng cường trồng cây gây rừng
...

Henry Kim
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 12 2017 lúc 13:20

nguyên nhân: do con người khai thác và thải ra các khí độc, làm ô nhiễm môi trường nước, không khí. sử dụng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra

(kết quả) hậu quả của việc hiện tượng băng tan ở hai cực:

+) mực nước biển tăng lên làm giảm diện tích đất liền

+) nhiệt độ trái đất nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm (hiệu ứng nhà kính)

+) gây ra các đợt sóng thần dữ dội

+) băng tan trôi ở biển đi lại khó khăn đối với giao thông đường thủy

+) gây ra các khí độc làm thủng tần Ôzôn

- bên cạnh đó còn gây những hậu quả về mặt sức khỏe của con người, bệnh dịch, mùa màng thất bát,......

Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 13:21

Do sự hiệu ứng nhà kính ,Trái Đất nóng lên phá vỡ hệ cân bằng của đời sống , thải khí CO2 , SO2 , CFC ... làm thủng tầng ozon . Cho nên khi trái đất nóng lên làm băng tan sinh 1 số khí trong băng là CO2 và SO2 . Vì 2 chất này lấy di O2 của O3 (ozôn) nên O3-O2 = O . Vì O nhỏ hơn O3 nên tia cực tím dễ dàng đâm thủng và vào Trái Đất

Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 13:22

Nguyên nhân: Do ô nhiễm kk:

- Mưa axit

- Hiệu ứng nhà kính

- Làm thủng tầng ozon

-> Biến đổi khí hậu TĐ nóng lên -> lớp băng ở Nam Cực tan chảy

Ảnh hưởng của sự tan băng: Châu Nam Cực là lục địa rộng với S 14 triệu km vuông, S băng ở châu Nam Cực chiếm 4/5 S băng trên TĐ. Nếu băng ở châu Nam Cực tan hết thì mực nước biển sẽ dâng cao lên khoảng 70m -> Nhấn chìm nhiều lục địa và các đảo, ở VN cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc do có địa hình ven biển thấp và đường bờ biển kéo dài. ( Câu này cô mình chữa r nhé )

Để hạn chế tình trạng này em đã có những đóng góp:

- Tuyên truyền bảo vệ môi trường giảm sự ô nhiễm kk bằng cách cắt giảm - tái sử dụng - tái chế, trồng rừng

- Bảo vệ môi trường bằng cách áp dụng tái chế chai nhựa, giấy,... để làm những vật dụng hữu ích,... Trồng thêm nhiều cây xanh ở vườn nhà,...Sử dụng phương tiện công cộng đối với quãng đường xa, dùng xe đạp hoặc đi bộ với quãng đường gần.

( Câu này tùy thuộc vào những việc bạn làm để bảo vệ MT nhé )

ONE PICE ĐẠT
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
3 tháng 3 2022 lúc 6:48

Nói đến hậu quả của hiện tượng tan băng châu Nam Cực thì phải kể đến rất nhiều. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên mà còn gây ra những thảm họa cho con người.

*Nguyên nhân :

– Do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa, nhiều nhà máy xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số lượng phương tiện xe cộ lưu thông cũng thải ra lượng lớn khí CO2.

– Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cùng lượng khí thải khác khiến cho lượng nhiệt bị giữ lại trong bầu khí quyển.

– Cánh rừng bị tàn phá nặng nề, khiến cho việc phân giải lượng khí CO2 trong môi trường bị triệt tiêu khiến Trái Đất nóng lên rõ rệt.

– Cùng với đó, diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng khiến tia nắng Mặt trời chiếu xuống không được các tầng lá xanh bảo vệ. Vì thế, nhiều vùng đất trở nên khô cằn, nóng như hoang mạc, lũ lụt, hạn hán khắp nơi.

Quang Hoàng
Xem chi tiết
Nam Nam
12 tháng 11 2016 lúc 17:57

hậu quả:nước nhấn chìm các thành phố ven biển,mực nước biển dâng lên

nguyên nhân :trái đất nóng lên làm băng tan do hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ôzôn

Anh Thư Đinh
12 tháng 11 2016 lúc 18:12

nguyên nhân: do con người khai thác và thải ra các khí độc, làm ô nhiễm môi trường nước, không khí. sử dụng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra

(kết quả) hậu quả của việc hiện tượng băng tan ở hai cực:

+) mực nước biển tăng lên làm giảm diện tích đất liền

+) nhiệt độ trái đất nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm (hiệu ứng nhà kính)

+) gây ra các đợt sóng thần dữ dội

+) băng tan trôi ở biển đi lại khó khăn đối với giao thông đường thủy

+) gây ra các khí độc làm thủng tần Ôzôn

- bên cạnh đó còn gây những hậu quả về mặt sức khỏe của con người, bệnh dịch, mùa màng thất bát,......

 

võ ngọc minh châu
Xem chi tiết
Havee_😘💗
8 tháng 6 2020 lúc 19:44

- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên khiến cho băng ở Châu Nam cực tan nhanh.

- Ảnh hưởng:

+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.

+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.

+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..