Những câu hỏi liên quan
Hiển Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:22

Câu 1:

- Ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu là để nhanh chóng tìm được dữ liệu cần thiết và dễ so sánh dữ liệu.

- Ý nghĩa của việc lọc dữ liệu là nhanh chóng tìm được giá trị dữ liệu thỏa mãn điều kiện nhất định nào đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:22

 Câu 2: 

GIÚP BIỂU DIỄN TÓM TẮT NHIỀU DỮ  LIỆU CHI TIẾT TRÊN TRANG TRÍNH GIÚP HIỂU RÕ HƠN DỮ LIỆU DỄ SO SÁNH CÁC DÃY DỮ LIỆU ,ĐẶC BT LÀ DỰ ĐOÁN XU THẾ TĂNG GIẢM CỦA DỮ LIỆU TRG TG LAI

BIỂU ĐỒ CỘT:SO SÁNH DỮ LIỆU CÓ NHIỀU CỘT

ĐG GẤP KHÚC:SO SÁNH DỮ LIỆU VÀ DỰ ĐOÁN XU THẾ TĂNG GIẢM CỦA DỮ LIỆU TRG TG LAI

BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN :MÔ TẢ TỈ LỆ CỦA CÁC GIÁ TRỊ DỮ LIỆU SO VS TỔNG THỂ 

Bình luận (0)
Bảo Hân
5 tháng 5 2021 lúc 15:17
1.Mục đích của việc sắp xếp dữ liệu là để nhanh chóng tìm được dữ liệu cần thiết và dễ so sánh dữ liệu.

*Mục đích của việc lọc dữ liệu là nhanh chóng tìm được giá trị dữ liệu thỏa mãn điều kiện nhất định nào đó

2.Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng - giảm của dữ liệu

Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột

 Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-g

iảm trong tương lai của dữ liệu.

Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
26 tháng 4 2022 lúc 17:33

Biểu diễn dữ kiệu dễ hiểu,dễ so sánh

Bình luận (2)
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2022 lúc 17:38

bạn tham khảo nha

-Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (2)
17- Phan Thảo My
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 12:37

Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng - giảm của dữ liệu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
18 tháng 3 2018 lúc 14:36

Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là minh họa các số liệu một cách trực quan để dễ quan sát, nhận xét và để tìm hiểu các số liệu tăng hay giảm

Bình luận (0)
Aries
24 tháng 4 2019 lúc 17:35

Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
20 tháng 5 2019 lúc 16:53

* Mục đích:

- Biểu đồ là cách biểu diễn dữ liệu một cách trực quan bằng các đối tượng đồ họa (các cột, các đoạn thẳng,…)

- Biểu đồ giúp em dễ dàng so sánh dữ liệu, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu trong tương lai.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 12:37

Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :

- Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

- Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.

- Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
18 tháng 3 2018 lúc 14:33

có 3 loại biểu đồ thường được sử dụng nhất:

-Biểu đồ hình cột

-Biểu đồ hình tròn

-Biểu đồ hình gấp khúc

Bình luận (0)
Titania Angela
26 tháng 2 2019 lúc 11:22

Có 3 dạng biểu đồ thường dùng:

Biểu đồ cột

Biểu đồ đường gấp khúc

Biểu đồ hình tròn

Bình luận (0)
thanh duong
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Mục đích: biểu diện dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng- giảm cảu dữ liệu, đệp mắt

- Các dạng biểu đồ và công dụng:

+ Biểu đồ hình cột-> so sánh dữ liệu có trong nhiều cột

+ Biểu đồ đường gấp khúc-> dễ dàng dự đoán xu hướng tăng- giảm của dữ liệu

+ Biểu đồ hình quạt-> Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Bình luận (2)
Kakaa
26 tháng 2 2022 lúc 21:50

tham khảo

*Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

*Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Bình luận (1)
Lê Michael
26 tháng 2 2022 lúc 21:51

Tham khảo:

Mục đích: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

Các dạng biểu đồ:

- Biểu đồ hình cột

--> Tác dụng: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

- Biểu đồ đường gấp khúc:

--> Tác dụng: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng - giảm của dữ liệu.

- Biểu đồ hình tròn: 

--> Tác dụng: Mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 20:15

Tham khảo:

a: 

b: 

Bình luận (0)
Lê Minh Đức Huy
Xem chi tiết
Trúc Giang
22 tháng 2 2020 lúc 19:30

Câu 1:

*Các bước tạo biểu đồ :

- B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần biểu diễn bằng biểu đồ.

- B2: Nháy nút Chart Wizard. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.

- B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng ( khi nút Next bị mờ đi), ta sẽ có kết quả là một biểu đồ.

*Một số loại biểu đồ

- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường gấp khúc
- Biểu đồ hình tròn

Câu 2:

* Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

* Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :

– Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

– Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.

– Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :

– Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

– Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.

– Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Câu 4: – Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.

– Thay đổi màu chữ,màu nền, màu viền.

– Tạo đường kẻ ( viền ) cho bảng tính.

– Căn lề trong ô tính.

– Tăng hoặc giảm chữ số thập phân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa