Những câu hỏi liên quan
TÙNG dương
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 19:10

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là

A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.

Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là

A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.

B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.

Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là

A. vấn đề thủy lợi.

B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.

C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?

A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .

Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.

B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.

C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì

A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.

B. lũ lên nhanh rút chậm.

C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.

D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.

Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do

A. người dân nhiều kinh nghiệm.

B. diện tích rừng ngập mặn lớn.

C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.

D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.

Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?

 A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.

Bình luận (0)
Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 19:11

Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là

A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.

Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là

A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.

B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.

Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là

A. vấn đề thủy lợi.

B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.

C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?

A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .

Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì

A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.

B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.

C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì

A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.

B. lũ lên nhanh rút chậm.

C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.

D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.

Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do

A. người dân nhiều kinh nghiệm.

B. diện tích rừng ngập mặn lớn.

C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.

D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.

Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?

 A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.

Bình luận (0)
Moon Light
12 tháng 3 2022 lúc 20:10

Câu 9: A. 

Câu 10: D. 

Câu 11: C. 

Câu 12: B. 

Câu 13: D. 

Câu 14: C. 

Câu 15: C. 

Câu 16: D. 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2018 lúc 2:25

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 10 2019 lúc 18:04
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2019 lúc 13:29

Chọn C

Đồng Nai

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 13:07

Tham khảo:
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ b)
(*) Tham khảo: Giới thiệu về chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ)
- Chợ nổi Cái Răng Cần Thơ nằm trên một nhánh của dòng sông Hậu chảy qua quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 6 km. Đi đường bộ khoảng 15 phút và mất 30 phút nếu đi bằng thuyền từ Bến Ninh Kiều.
- Hàng hóa tại chợ nổi cũng nhiều và đa dạng từ các mặt hàng như trái cây, ăn uống, cà phê,… đặc biệt vào những ngày cuối năm, chợ nổi sẽ được mặc một lớp áo đầy màu sắc của đủ các loại hoa tết nào là mai, cúc, lan, đồng tiền, vạn thọ,… Để khách hàng phân biệt các ghe hàng bán gì, người bán thường treo các mặt hàng mình bán lên thanh cây treo trước mũi ghe, thuyền được gọi là “bẹo thuyền”.
- Đến chợ nổi Cái Răng, du khách không chỉ trải nghiệm tham quan mà còn được đích thân thưởng thức bữa sáng trên chợ nổi với đầy đủ các món như: bún mắm, bún riêu, cơm tấm, hủ tiếu, cháo,…
- Mặc dù hình thành đã lâu nhưng chợ nổi Cái Răng vẫn giữ được bản sắc của một hình thức chợ nổi lớn nhất tại miền Tây Nam Bộ.

Bình luận (0)
Sam Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 2 2022 lúc 16:22

Tham khảo

 

- Đặc điểm:

+ Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.

+ Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.

+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).

+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.

+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.

+ Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.

* Ý nghĩa

- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).

=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.

- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.

- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
12 tháng 2 2022 lúc 16:24

refer:

* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ:

-  Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

* Ý nghĩa vị trí địa lí:

- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn:

+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.

+ Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.

-> là nguồn cung cấp nguyên liệu và đồng thời  là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.

- Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm năng về thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.

- Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán với Campuchia thông qua các cửa khẩu.

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 2 2022 lúc 20:16

Tham khảo;

 

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-  Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

 

 Ý nghĩa vị trí địa lí:

- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn:

+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.

+ Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.

-> là nguồn cung cấp nguyên liệu và đồng thời  là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.

- Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm năng về thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.

- Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán với Campuchia thông qua các cửa khẩu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 18:18

Tham khảo~

- Các tỉnh trồng lúa chính ở Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, Tây Ninh.

- Vai trò của hoạt động sản xuất lúa ở vùng Nam Bộ: đảm bảo nhu cầu lương thực trong nước, đồng thời xuất khẩu gạo sang các nước khác.

Bình luận (0)
tuananh vu
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 4 2022 lúc 21:23

D

Bình luận (0)
Akai - Shuichi
6 tháng 4 2022 lúc 21:23

D

Bình luận (0)
BRVR UHCAKIP
6 tháng 4 2022 lúc 21:23

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 9 2017 lúc 11:35

- Phía Bắc và đông bắc giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, phía nam và tây nam giáp đồng băng sông Cửu Long, phía tây và tây bắc giáp Cam – pu – chia và đông nằm giáp biển đông.

- Ý nghĩa:

      + Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long; nối giữa đất liền với Biển Đông giàu tiềm năng, đặc biệt tiềm năng về dầu khí trên thềm lục địa phía Nam.

      + Giáp Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực — thực phẩm số một của cả nước; giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. Biển Đông đem lại cho Đông Nam Bộ tiềm năng khai thác dầu khí ở thềm lục địa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển.

      + Từ TP. Hồ Chí Minh (khoảng 2 giờ bay) có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra lợi thê giao lưu kinh tế và văn hoá với các nước trong khu vực.

Bình luận (0)