Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 4 2018 lúc 18:50

Ta có : 

\(\left|2a-1\right|=\orbr{\begin{cases}2a-1\left(a>0\right)\\1-2a\left(a=0\right)\end{cases}}\)

Đặt \(A=\frac{40\left|2a-1\right|+15}{10a-5}\) 

+) Xét \(a>0\) ta có : 

\(A=\frac{40\left|2a-1\right|+15}{10a-5}\)

\(A=\frac{40\left(2a-1\right)+15}{10a-5}\)

\(A=\frac{80a-40+15}{10a-5}\)

\(A=\frac{80a-40}{10a-5}+\frac{15}{10a-5}\)

\(A=\frac{8\left(10a-5\right)}{10a-5}+\frac{15}{10a-5}\)

\(A=8+\frac{15}{10a-5}\)

Để A nguyên thì \(\frac{15}{10a-5}\) nguyên hay  \(15⋮\left(10a-5\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(10a-5\right)\inƯ\left(15\right)\)

Mà \(Ư\left(15\right)=\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

Suy ra : 

\(10a-5\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(5\)\(-5\)\(15\)\(-15\)
\(a\)\(\frac{3}{5}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{4}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(1\)\(0\)\(2\)\(-1\)

Mà \(a\inℕ\left(a>0\right)\) nên \(a\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

+) Xét \(a=0\) ta có : 

\(A=\frac{40\left|2a-1\right|+15}{10a-5}\)

\(A=\frac{40\left|2.0-1\right|+15}{10.0-5}\)

\(A=\frac{40\left|0-1\right|+15}{0-5}\)

\(A=\frac{40+15}{-5}\)

\(A=-11\) ( A nguyên ) 

Vậy \(a\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Tất Đạt
23 tháng 4 2018 lúc 17:35

Đặt \(A=\frac{40\left|2a-1\right|+15}{10a-5}\)

\(\left|2a-1\right|=2a-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{40.\left(2a-1\right)+15}{10a-5}=\frac{80a-40+15}{10a-5}=\frac{80a-25}{10a-5}\)

Để biểu thức A nhận giá trị nguyên thì \(80a-25⋮10a-5\)

Ta có: \(8\left(10a-5\right)⋮10a-5\)\(\Rightarrow80a-40⋮10a-5\)

\(\Rightarrow80a-25-\left(80a-40\right)⋮10a-5\)

\(\Rightarrow15⋮10a-5\Rightarrow\)\(10a-5\)thuộc Ư(15)

\(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15;-1;-3;-5;-15\right\}\)

\(\Rightarrow10a-5\in\left\{1;3;5;15;-1;-3;-5;-15\right\}\)

\(\Rightarrow10a\in\left\{6;8;10;4;3;0;-10\right\}\Rightarrow a\in\left\{\frac{3}{5};\frac{4}{5};1;\frac{2}{5};\frac{3}{10};0;-1\right\}\)

Do \(a\in N\)nên \(a\in\left\{1;0\right\}\)

Le Anh Ngoc
Xem chi tiết
Ngân_Vũ
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Đõ Phương Thảo
10 tháng 1 2021 lúc 21:42

a) ĐKXĐ: a2-1 ≠0 ⇔ (a-1)(a+1)≠0 ⇔\(\left[{}\begin{matrix}a-1\ne0\\a+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ne1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)

b) A=\(\dfrac{2a^2}{a^2-1}-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a-1}\) , a≠1, -1

      =\(\dfrac{2a^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}-\dfrac{a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      =\(\dfrac{2a^2-a\left(a-1\right)+a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      =\(\dfrac{2a^2-a^2+a+a^2+a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      =\(\dfrac{2a^2+2a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) =\(\dfrac{2a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) =\(\dfrac{2a}{a-1}\)

vậy A =\(\dfrac{2a}{a-1}\) với a≠1,-1.

c) Có:A= \(\dfrac{2a}{a-1}\) = \(\dfrac{2a-2+2}{a-1}=\dfrac{2\left(a-1\right)+2}{a-1}=2+\dfrac{2}{a-1}\)

Để a∈Z thì a-1 ∈ Z ⇒ (a-1) ∈ Ư(2) =\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau:

a-11-12-2
a203-1
Thử lạiTMTMTMko TM(vì a≠-1

Vậy để biểu thức A có giá trị nguyên thì a∈\(\left\{2;0;3\right\}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2021 lúc 20:58

a) ĐKXĐ: \(a\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(A=\dfrac{2a^2}{a^2-1}-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a-1}\)

\(=\dfrac{2a^2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}-\dfrac{a\left(a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}+\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a^2-a^2+a+a^2+a}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a^2+2a}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a}{a-1}\)

c) Để A nguyên thì \(2a⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow2a-2+2⋮a-1\)

mà \(2a-2⋮a-1\)

nên \(2⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(a\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(a\in\left\{0;2;3\right\}\)

Nguyên Hoàng
Xem chi tiết

1: ĐKXĐ: a>=0; a<>1

Đặt \(A=\left(\dfrac{a+2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}-1\right):\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+2\right)}{\sqrt{a}+2}-1\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}+1\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

2: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{a}-1⋮\sqrt{a}+1\)

=>\(\sqrt{a}+1-2⋮\sqrt{a}+1\)

=>\(-2⋮\sqrt{a}+1\)

=>\(\sqrt{a}+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(\sqrt{a}\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

=>\(\sqrt{a}\in\left\{0;1\right\}\)

=>\(a\in\left\{0;1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: a=0

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Myy_Yukru
22 tháng 4 2018 lúc 22:40

Câu 1:

Trong 4 điểm ta chọn được 4 điểm làm đỉnh thứ nhất của tam giác, sau đó ta còn 3 điểm cho đỉnh thứ hai và 2 điểm cho đỉnh thứ ba.

Mà nếu như vậy thì mỗi tam giác bị lặp lại đúng sáu lần. Cho nên ta có công thức tính tam giác là:

\(\frac{4.3.2}{6}=\frac{24}{6}=4\)( tam giác )

Mình không hiểu rõ câu hỏi của cậu lắm nên cứ đọc đỡ tham khảo cách tính tam giác của mình nhé!

Câu 2

Vì \(|2a-1|\ge0\)với mọi a.

=> \(2a-1< 0\)hoặc \(2a-1\ge0\)

Vậy ta có hai trường hợp

TH1: Nếu 2a - 1 < 0 ( với ĐK: a <1/2 )

=> \(\frac{40|2a-1|+15}{10a-5}=\frac{40\left(-2a+1\right)+15}{10a-5}\)

\(=\frac{-40\left(2a-1\right)+15}{10a-5}\)

\(=\frac{-40\left(2a-1\right)+15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=\frac{-40\left(2a-1\right)}{5\left(2a-1\right)}+\frac{15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=-8+\frac{3}{2a-1}\)

Vì -8 thuộc Z

=> Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{2a-1}\)phải thuộc Z.

=> \(3⋮2a-1\)

=> 2a -1 thuộc Ư(3)

=> 2a - 1 thuộc { 1;-1;3;-3 }

=> 2a thuộc { 2;0;4;-2}

=> a thuộc { 1;0;2;-1 }

Đối chiếu với ĐK a < 1/2 thì chỉ có 0 và -1 thỏa mãn

=> x = 0 ; x = -1

TH2: Nếu \(2a-1\ge0\)( với ĐK: a > hoặc bằng 1/2 )

\(=>\frac{40|2a-1|+15}{10a-5}=\frac{40\left(2a-1\right)+15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=\frac{40\left(2a-1\right)}{5\left(2a-1\right)}+\frac{15}{5\left(2a-1\right)}\)

\(=8+\frac{3}{2a-1}\)

Vì 8 thuộc Z

=> Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 3/2a-1 phải thuộc Z

=> 3 chia hết cho 2a - 1

=> 2a-1 thuộc Ư(3)

=> 2a - 1 thuộc { 1;-1;3;-3 }

=> 2a thuộc { 2;0;4;-2}

=> a thuộc {1;0;2;-1}

Đối chiếu điều kiện a lớn hơn hoặc bằng 1/2 thì 1 và 2 thỏa mãn.

Muỗi đốt
22 tháng 4 2018 lúc 21:41

1) đáp án D

2) mình hôm nay lười lắm éo muốn làm thông cảm

nguyễn hà trang
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
GV
Xem chi tiết
GV
16 tháng 12 2022 lúc 21:33

giúp với