Những câu hỏi liên quan
bui thi thuy
Xem chi tiết
Hiiiii~
12 tháng 5 2017 lúc 18:05

Hỏi đáp Vật lý

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (1)
Đạt Trần
13 tháng 5 2017 lúc 20:15

+ - K A V Đ1 Đ2 + - + -

Nhớ vẽ mạch kín đủ dây nha

Bình luận (1)
Đạt Trần
12 tháng 5 2017 lúc 18:41

28,1 a hay b

Bình luận (2)
Đại Phạm
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Premis
13 tháng 11 2017 lúc 17:50

Nhát gan là một tật mà không ít người mắc phải và tôi cũng không phải là một ngoại lệ. Những câu chuyện ma của bọn bạn lúc nào cũng làm tôi sợ run. Nhưng vì xấu hổ nên tôi không bao giờ nói ra. Cho đến một ngày ….

Tối hôm đó, trăng sáng rất đẹp, gió thổi hiu hiu. Trong khu tập thể, các bà, các cô thong thả đi dạo và trò chuyện. Tôi và các bạn đang túm tụm chơi với nhau thì bỗng Lan đưa ra một ý kiến: “Hay là chúng mình thử đi vào ngôi nhà hoang ở cuối ngõ đi!”. Cả nhóm reo ầm lên hưởng ứng. Riêng tôi cảm thấy hơi rờn rợn. Nghe đâu, ngôi nhà ấy có nhiều ma, lại còn nằm ở cuối ngỏ, ánh đèn đường không rọi tới. Nhưng tôi chưa kịp phản đối thì các bạn đã lôi tôi đến cuối ngõ.

Vào đến khoảng sân trước ngôi nhà, sự hớn hở của cả nhóm biến mất. Nhưng vì các bạn tin tôi là đứa dũng cảm nhất nên đẩy tôi lên trước rồi bám chặt lấy tôi. Đến trước cửa nhà, tôi đã nghe răng mình va vào nhau lập cập. Rồi bỗng nhiên, từ trong nhà phát ra tiếng lục cục, đèn bật sáng. Tôi và lũ bạn đứng như chôn chân xuống đất. Phải đến mấy giây sau, cả lũ cùng rú lên rất to rồi ba chân bốn cẳng đua nhau chạy mất.

Về đến nhà, tôi vừa thở hổn hển vừa kể cho bố mẹ nghe về con ma. Thật là một phen hú vía! Nghe xong, bố tôi bật cười, mẹ tôi cũng chẳng nhịn được cười và giễu vui tôi:

- Làm gì có ma ở đó! Đấy là chú Thanh. Chú ấy vừa mua lại ngôi nhà ấy và chuẩn bị cho sửa chữa. Chú ấy ngủ lại để trong vật liệu xây dựng đấy mà!

Mặt tôi nóng bừng lên. Hóa ra là vậy! Tôi bèn chạy đi kể cho các bạn. Nghe xong, tôi còn bị cả bọn cười thối mũi vì lúc đó tôi là đứa hét to nhất và chạy cũng nhanh nhất nữa chứ!

Chuyện xảy ra đã lâu, giờ đây tôi không còn nhát gan và sợ ma nữa nhưng tôi không thể quên được câu chuyện đó. Tuy vật, tôi cũng không kể lại với đám bạn bè mới vì sợ các bạn lại trêu tôi là “thỏ đế”.

Bình luận (0)
minhduc
13 tháng 11 2017 lúc 18:25

Nhát gan là một tật mà không ít người mắc phải và tôi cũng không phải là một ngoại lệ. Những câu chuyện ma của bọn bạn lúc nào cũng làm tôi sợ run. Nhưng vì xấu hổ nên tôi không bao giờ nói ra. Cho đến một ngày ….

Tối hôm đó, trăng sáng rất đẹp, gió thổi hiu hiu. Trong khu tập thể, các bà, các cô thong thả đi dạo và trò chuyện. Tôi và các bạn đang túm tụm chơi với nhau thì bỗng Lan đưa ra một ý kiến: “Hay là chúng mình thử đi vào ngôi nhà hoang ở cuối ngõ đi!”. Cả nhóm reo ầm lên hưởng ứng. Riêng tôi cảm thấy hơi rờn rợn. Nghe đâu, ngôi nhà ấy có nhiều ma, lại còn nằm ở cuối ngỏ, ánh đèn đường không rọi tới. Nhưng tôi chưa kịp phản đối thì các bạn đã lôi tôi đến cuối ngõ.

Vào đến khoảng sân trước ngôi nhà, sự hớn hở của cả nhóm biến mất. Nhưng vì các bạn tin tôi là đứa dũng cảm nhất nên đẩy tôi lên trước rồi bám chặt lấy tôi. Đến trước cửa nhà, tôi đã nghe răng mình va vào nhau lập cập. Rồi bỗng nhiên, từ trong nhà phát ra tiếng lục cục, đèn bật sáng. Tôi và lũ bạn đứng như chôn chân xuống đất. Phải đến mấy giây sau, cả lũ cùng rú lên rất to rồi ba chân bốn cẳng đua nhau chạy mất.

Về đến nhà, tôi vừa thở hổn hển vừa kể cho bố mẹ nghe về con ma. Thật là một phen hú vía! Nghe xong, bố tôi bật cười, mẹ tôi cũng chẳng nhịn được cười và giễu vui tôi:

- Làm gì có ma ở đó! Đấy là chú Thanh. Chú ấy vừa mua lại ngôi nhà ấy và chuẩn bị cho sửa chữa. Chú ấy ngủ lại để trong vật liệu xây dựng đấy mà!

Mặt tôi nóng bừng lên. Hóa ra là vậy! Tôi bèn chạy đi kể cho các bạn. Nghe xong, tôi còn bị cả bọn cười thối mũi vì lúc đó tôi là đứa hét to nhất và chạy cũng nhanh nhất nữa chứ!

Chuyện xảy ra đã lâu, giờ đây tôi không còn nhát gan và sợ ma nữa nhưng tôi không thể quên được câu chuyện đó. Tuy vật, tôi cũng không kể lại với đám bạn bè mới vì sợ các bạn lại trêu tôi là “thỏ đế”.

Bình luận (0)
Hàn Tử Băng
14 tháng 11 2017 lúc 14:38

Trước đây, em vẫn hay bị mọi người trong nhà gọi vui là “Thỏ Đế”. Em sợ đủ mọi thứ, cái bóng đen của mình hắt lên tường cũng sợ. Vì cái tính nhút nhát mà nhiều chuyện cười đã xảy ra với em.

Một lần, mẹ sai em đem một gói quà sang nhà bác Hà ở đầu ngõ. Nhà em ở cuối ngõ, lại ngại đi bộ nên em dắt xe đạp ra. Sau khi trao tận tay bác gói quà, em vui vẻ chào bác rồi ra về. Đường hơi tối, lại không có đèn nên em rất sợ. Xung quanh các bụi rậm mọc nhiều, ve kêu ra rả làm em càng sợ hơn. Bỗng, một cái bóng trắng vụt ra từ một bụi cây và bám theo xe em. Em hơi chao đảo tay lái, suýt ngã. Em càng cố đạp nhanh, cái bóng trắng ấy lại càng đuổi theo rất sát. Mồ hôi túa ra ướt hết áo. Em phải mất mười lăm phút mới về đến nơi, vì đường hơi xa và cũng vì sợ nữa. Em xuống xe. Tự nhiên, cái bóng trắng không thấy đâu nữa. Em chỉ thấy con Milu nhà bác Liên bên cạnh vẫy đuôi mừng rỡ ở đằng sau xe. Em chợt hiểu ra: Con Milu đi chơi, thấy em phóng xe qua, nó liền bám theo để về nhà. 

Lông nó trắng, lại thêm bóng đen của cây cối nên em tưởng nhầm là “ma”. Em mắng yêu:

-    Milu! Mày làm tao sợ hết cả hồn. Từ sau, đừng có đi chơi vào buổi tối nữa nhé!

Con cún nhỏ dụi đầu vào chân em rồi chạy về nhà. Sau lần ấy, em bị cả nhà cười vì tính nhát gan. Tuy bây giờ em đã không còn nhút nhát nữa, nhưng biệt danh “Thỏ Đế” vẫn còn mãi với em .

^^

Học tốt !

Bình luận (0)
Hồng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:06

a: Xét ΔAHD có 

AP là đường cao ứng với cạnh HD

AP là đường trung tuyến ứng với cạnh HD

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AP là đường cao ứng với cạnh HD

nên AP là đường phân giác ứng với cạnh HD

Xét ΔAHE có 

AQ là đường cao ứng với cạnh HE

AQ là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

Do đó: ΔHAE cân tại A

mà AQ là đường cao ứng với cạnh HE

nên AQ là đường phân giác ứng với cạnh HE

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,D thẳng hàng

mà AD=AE(=AH)

nên A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Nguyễn Đình An
2 tháng 10 2021 lúc 21:13

a) Xét \(\Delta ADP\) = \(\Delta AHP\) có: ( cạnh huyền -cạnh góc vuông)

góc APD = APH=90o

AD = AH

AP chung                                               

=> AD=AH (1)

CMTT với \(\Delta AEQ=\Delta AHQ\left(CH-CGV\right)\)

=> AE= AH (2)

Từ 1 và 2 => AD= AE

=> A là trung điểm của DE

b) Xét \(\Delta DHE\) có:

DP=PH; HQ=QE

=> PQ là đg trung bình của tam giắc DHE

=> PQ// DE; PQ=1/2 DE

c) Xét tứ giác APHQ có: góc HPA= 90o; Góc A =90o; góc HQA=90o 

=> Tứ giác APHQ là HCN

=> PQ=AH ( theo t/c HCN)  

 

Bình luận (0)
Đại Phạm
Xem chi tiết
phong duat
27 tháng 10 2021 lúc 21:33

quy nạp : Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ về kỷ niệm thiêng liêng đêm thề nguyện, đính ước “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”. Nàng tưởng tượng cảnh Kim Trọng không biết cảnh ngộ của mình vẫn đang hướng về mình, đang chờ tin mà uổng công vô ích, vẫn ngày đêm mòn mỏi chờ trông chốn Liêu Dương xa xôi. Kiều nhớ Kim Trong trong tâm trạng đau đơn, xót xa. Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. Có lẽ “tấm son” ấy là tấm lòng Kiều son sắt, thuỷ chung, không nguôi nhớ thương Kim Trọng. Nhớ cha mẹ,  nàng thấy “xót” khi tưởng tượng, ở chốn quê nhà, cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng chờ tin tức người con gái yêu. Đó còn là nỗi  xót thương da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể “quạt nồng ấp lạnh”, phụng dưỡng song thân khi già yếu. Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng “nhớ ơn chín chữ cao sâu” và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy của cha mẹ. Điều đó cho thấy 1 tấm lòng hiếu thảo, giàu đức hi sinh. Nguyễn Du đặt nỗi nhớ Kim Trọng trước nỗi nhớ  cha mẹ là tuân thủ đúng diễn biến tâm lí của nàng. Như vậy, 8 câu thơ là nỗi lòng thương nhớ của Kiều về người mình yêu- Kim Trọng và về cha mẹ

Bình luận (0)
We_Don_Not_ANYMORE
Xem chi tiết
Đặng Phan Trần Trọng
3 tháng 2 2017 lúc 15:01

Giả sử n=1

1x2x3x4=24

mà 24 ko là số chính phương

=>A = n(n+1)(n+2)(n+3) ko là số chính phương với mọi số m khác 0

Bình luận (0)
Đặng Phan Trần Trọng
3 tháng 2 2017 lúc 15:01

mình là lớp 6 đó

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Lam
3 tháng 2 2017 lúc 15:11

Ta có:
A= n( n + 1 )( n + 2 )( n + 3 ) 
A = ( n2 + 3n )( n2 + 3n +2 ) 
A = ( n2 + 3n )2 + 2( n2 + 3n ) 
A= ( n2 + 3n )2
Mặt khác:
( n2 + 3n )2 < ( n2 + 3n )2 + 2( n2 + 3n )2  = A
=> A không là số chính phương

Bình luận (0)
Cố Vi Thất
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:41

Phần tự luận.

Câu 14.

Dòng điện qua ấm:

\(I_a=\dfrac{P_a}{U_a}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}A\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

 \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

Cần một công để đun sôi lượng nước trên:

 \(A=UIt=220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t\)

Mà \(Q=A\Rightarrow220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t=630000\)

\(\Rightarrow t=630s=10'30s\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:44

Phần trắc nghiệm:

1B

2B

3C

4A

5B

6D

7D

8D

Bình luận (0)
강지민
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 7 2021 lúc 20:16

undefined

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
17 tháng 7 2021 lúc 20:23

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:13

a) Ta có: \(\left(3x+1\right)^3\)

\(=\left(3x\right)^3+3\cdot\left(3x\right)^2\cdot1+3\cdot3x\cdot1^2+1^3\)

\(=27x^3+27x^2+9x+1\)

b) Ta có: \(\left(2x-\dfrac{1}{x}\right)^3\)

\(=\left(2x\right)^3-3\cdot\left(2x\right)^2\cdot\dfrac{1}{x}+3\cdot2x\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)^2-\left(\dfrac{1}{x}\right)^3\)

\(=8x^3-12x+\dfrac{6}{x}-\dfrac{1}{x^3}\)

Bình luận (0)
tu nguyen
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 9 2021 lúc 20:57

b, \(cos^25x-sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos^25x-cos^2\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[cos5x-cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\right]\left[cos5x+cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-4sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right).sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right).cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right).cos\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right).sin\left(4x+\dfrac{\pi}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)=0\\sin\left(4x+\dfrac{\pi}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-\dfrac{\pi}{2}=k\pi\\4x+\dfrac{\pi}{2}=k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{6}\\x=-\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
12 tháng 9 2021 lúc 20:51

a, \(\left(cos5x-2\right)\left(3cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3cosx+2=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm arccos\left(-\dfrac{2}{3}\right)+k2\pi\)

Bình luận (0)