Những câu hỏi liên quan
lợn chó mèo người
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Hồ Thị Minh Ngọc
31 tháng 7 2016 lúc 20:10

Hoán dụ: Đổ máu => h/ả của chiến tranh

Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả

( phần tác dụng tớ chỉ ghi ý chính thôi, bạn tự thêm chắt vào cho hợp nhé vui)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 20:04

~Ẩn dụ [so sánh ngầm]
"Ngày Huế đổ máu" dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế.

Bình luận (0)
Huy Đắc
14 tháng 3 2022 lúc 7:47

BPTT hoán dụ
Hoán dụ: Đổ máu => hình ảnh chiến tranh

Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
T . Anhh
28 tháng 4 2023 lúc 22:47

Câu 1:

- Tên bài thơ: Lượm

- Tác giả: Tố Hữu

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1949, thời kì chống Pháp đang diễn ra ác liệt.

Câu 2: 

- Thể thơ: thơ 4 chữ

- PTBĐ chính: Tự sự

Câu 3: Đây là 1 câu thơ đặc biệt, khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

Câu 7: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

"Đồng chí" có nghĩa là:

+ Đồng: cùng

+ chí: chí hướng, lí tưởng

"Đồng chí" là có cùng một chí hướng, lí tưởng.

(Em chỉ làm được 4 câu thôi ạ)

Bình luận (2)
Ngô Bá Hùng
28 tháng 4 2023 lúc 23:06

c1:-Bài thơ trên là bài "Lượm" của tác giả Tố Hữu.

-hcst: tháng12 năm 1946 đã nổ ra trận chiến giữa quân ta và giặc Pháp tại Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận tại Huế bị tan vỡ, quân ta di chuyển lên chiến khu và đổi sang lối đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về Huế để phục vụ kháng chiến. Tình cờ trên đường đi, nhà thơ được gặp Lượm - một cậu bé liên lạc nhỏ tuổi, nhanh nhẹn, thông minh, trong sáng. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường đi đưa thư. Vô cùng xúc động trước sự hi sinh của em, nhà thơ Tố Hữu đã viết nên bài thơ Lượm.

c2:- thể thơ: 4 chữ

-ptbd chính: biểu cảm

c3: Hai câu thơ "Ra thế, lượm ơi!" truyền đạt ý nghĩa sự chấp nhận của tác giả trước sự ra đi của một người lính trẻ tuổi. Cảm xúc của tác giả trong hai câu thơ này là đau buồn và xót xa.

c5: Tác giả viết lặp lại hai đoạn thơ cuối để tăng cường tính nhân đạo của bài thơ. Những đoạn thơ cuối cùng nhắc nhở độc giả về sự giá trị của cuộc sống và những thứ quan trọng nhất trong cuộc sống, như tình bạn, tình đồng chí và sự hy sinh.

 

Bình luận (3)
nthv_.
29 tháng 4 2023 lúc 9:13

Câu 7:

- Liên hệ hai văn bản: "Đồng chí" - Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật

- "Đồng chí" là tiếng gọi, tiếng xưng hô thông thường của những người lính cách mạng, là một sự sáng tạo mới trong ngôn ngữ. Hai từ ấy chính là sự kết tinh của mọi cảm xúc, mọi tình cảm: tình đồng chí là cao độ của tình bạn, tình người. Nó làm cho cái mối quan hệ giữa những người cùng một đội ngũ - những khái niệm rất đỗi bình thường, thành một sự sáng tạo cao quý mà thiêng liêng vô cùng. 

Bình luận (1)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Yến Linh
16 tháng 8 2021 lúc 19:19

Câu 1 :

\(\rightarrow \) BPTT : So sánh

\(\rightarrow \) Góp phần diễn tả trạng thái của anh đội viên trong đêm. Đó là trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, chập chờn. Nhờ phép so sánh đó hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên giống như hình ảnh thiêng liêng, thần tiên.

Câu 2 :

Trong văn bản '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã thể hiện rõ tình cảm mà Bác dành cho các đội viên của mình. Và qua các hành động, cử chỉ đó của Bác đã làm lay động trái tim của anh động viên với Bác. Anh lại càng kính trọng Bác hơn với sự ân cần, chu đáo của một vị cha già thân thương cùng với những lời nói dịu dàng, quan tâm đến anh. Bao nhiêu là tình thương chảy trong tim anh bây giờ luôn hiện hữu hình bóng Bác. Tuy Bác không máu mủ, cũng chẳng ruột thịt gì nhưng anh đã xem Bác là người cha thứ hai của mình. Tôn trọng, ngưỡng mộ và quý mến Bác. Tất cả những tình thương ấy đều được thể hiện bằng sự quan tâm của anh với Bác. Lo lắng tại sao đã gần sáng rồi mà Bác còn chưa ngủ ? Qua đó, ta có thể khẳng định rằng nếu biết quan tâm người khác ta cũng sẽ nhận lại điều tương tự.

 

Bình luận (0)
lê đăng hưng
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
21 tháng 3 2022 lúc 8:05

Hoán dụ

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
21 tháng 3 2022 lúc 8:05

Hoán dụ

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
21 tháng 3 2022 lúc 8:06

Hoán dụ

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 8 2021 lúc 20:31

1-

BPTT:ẩn dụ

tác dụng:so sánh bác Hồ giống như người cha

làm cho đoạn văn hay hơn,sinh động hơn

câu 2

Trong nhiều đêm sương gió giá lạnh,Bác Hộ đốt lửa bên túp lều nhỏ.Ngồi trầm ngâm suy nghĩ về việc đấu tranh chống lại quân xâm lược.Bác yêu quý dân tộc và mong cho hết chiến tranh.Bác thương nhân dân và liệt sĩ.Nên vì thế nhiều đêm bác đã không ngủ.Bác là một người rất yêu thương và quý trọng nhân dân ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Nguyên
1 tháng 5 2021 lúc 9:01

Theo mik, Là biện pháp nhân hóa vì câu "Ngày Huế đổ máu"

Tác dụng khiến câu hay hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

là biện pháp hoán dụ.

Biện pháp ấy có tác dụng làm câu văn trở nên sinh động và nêu rõ nội dung khổ thơ muốn truyền đạt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Hoàng Dung
1 tháng 5 2021 lúc 9:23

Hoán dụ

Để làm nhẹ sự đau thương mất mát

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mị ỤvỤ
Xem chi tiết
Huy Đức
Xem chi tiết
Kiều Hoàng Linh
20 tháng 4 2022 lúc 20:43

biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ là hoán dụ

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Linh
21 tháng 4 2022 lúc 10:52

BPNT:Hoán dụ                                                                                                           Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Bình luận (0)