Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như
Xem chi tiết
T.Phương ;3
4 tháng 5 2021 lúc 20:27

Mình ko chắc lắm có j ko đúng bạn chỉ nha

các nhà khoa học vẫn tới nghiên cứu để có thể khám phá ra các loài động vật độc nhất vô nhị mà khác châu khác không có, khám phá những loại vi sinh vật mới, điều tra khí hậu mỗi năm của châu Nam Cực ,...

 

 

Niên
Xem chi tiết
San San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 19:45

Câu 1: 

Ý nghĩa: 

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:49

3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

 

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

 

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

 

– Thực vật không thể tồn tại.

 

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

 

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

 

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

 

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:50

4.

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

 

- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

 

- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

 

- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

Lã Giang
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 14:03

tách đi pẹn nhìn mà khum mún lèm:>

Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 14:05

có thể tách ra và xuống dòng được không

nhìn mù cả hai mắt

Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 14:19

tách ra mới hiểu được chữ ...........................................................................................................................................................................................................................

Hoang NGo
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

tham khảo

Câu 1;

+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. + Thực vật không thể tồn tại. + Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Câu 2:

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

Câu 3;

Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.

Câu 4;

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi.Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.

Câu 5 :

Dòng biến lạnh Pê-ru chạy sát ven bờ lục địa Nam Mĩ là nguyên nhân chính hình thành nên hoang mạc A-ta-ca-ma.

Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

câu 1

– Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất– Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. nên châu Nam Cực có khí hậu lạnh 

câu 2

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.

- Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

bt lm đc mỗi 2

 

Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 20:17

Tham khảo:

Câu 1:+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.

+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

+ Thực vật không thể tồn tại.

+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Câu 2:- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.

- Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

Vai trò của rừng A-ma-dôn:

+ Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.

+ Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.

+ Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.

Câu 3: -Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.

Câu 4: -Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm. Do đó, các đảo và quần đảo của Châu Đại Dương được gọi là thiên đàng xanh của Thái Bình Dương.

Câu 5: -Dòng biến lạnh Pê-ru chạy sát ven bờ lục địa Nam Mĩ là nguyên nhân chính hình thành nên hoang mạc A-ta-ca-ma.

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Anh khoa
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 4 2022 lúc 15:57

THAM KHẢO:

12) 

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới

14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16)  Niu Ghi-nê

17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len

Trần Vy Uyên
11 tháng 4 2022 lúc 15:59

12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.

13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:

+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam

+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.

+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh

+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3

14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16.  Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.

17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…

kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:54

tham khảo 
:12/

Nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào
13/ Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậu. Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.
14/có diện tích 8.525.989 km² và dân số khoảng 40 triệu.
15/cả vành đai nóng cả vành đai lạnh 
16/ niu - ghi -nê
17/phía đông,tây,nam 
18/Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.

Tô Tấn Đạt.7a2 05.
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
21 tháng 5 2022 lúc 16:57

tham khảo(câu 1)

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Câu 2

-Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do: + Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn. + Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ. + Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.

⭐Hannie⭐
21 tháng 5 2022 lúc 16:59

Tham khảo

câu 3

Đặc điểm dân cư châu Đại Dương:

- Mật độ dân số thấp nhất thế giới. Tập trung ở phí đông, đông nam lục địa Ô-xtrây -li-a, bắc Niu Di-len, Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Tỉ lệ dân thành thị khá cao 69% (năm 2001).

- Dân cư gồm 2 thành phần chính: người bản địa (chiếm 20% dân số), người nhập cư (chiếm 80% dân số).

câu 4

 

Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

 

 

⭐Hannie⭐
21 tháng 5 2022 lúc 17:01

Tham khảo

câu 5

Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

- Ôn đới hải dương:

Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.

b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè

ẩm ướt.

- Khí hậu địa trung hải :

Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh  và có mưa.

câu 6

Sự phân bố các loại địa hình chính ở châu Âu : » Sử 10 - bài 32 :cách mạng công nghiệp ở châu Âu » Địa lí 10 bài 13 : Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính » Địa lí 10 bài 15 : Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa

- Có ba dạng địa hình chính :

+ Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu Âu, kéo dài từ tây sang đông, lớn nhất là đồng bằng đông Âu.

+ Núi già ở phía bắc ( trên bán đảo Xcan-đi-na-vi ) và vùng trung tâm, đỉnh tròn, sườn thoải độ cao trung bình 500-1000 m.

+ Núi trẻ ở phía nam, gồm nhiều dãy với những đỉnh cao nhọn, xen kẽ là những thung lũng sâu, đồ sộ nhất là dãy An-pơ.

- Các đồng bằng lớn và các mạch núi chính.

+ Đồng bằng: Đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuýp.

+ Núi :

Núi già Xcan-đi-na-vi khối núi trung tâm.

Núi trẻ : Pi-rê-nê ,An-pơ ,Cac-pát

câu 7

Địa hình Bắc Mỹ và Nam Mĩ giống nhau ở những điểm:
-Cấu trúc địa hình đều chia thành 3 phần: núi trẻ ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông
-Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

 

Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 3 2017 lúc 18:54

Câu 1 :

Vì châu Nam Cực ở gần cực Nam và cực Bắc , có góc chiếu á/sáng mặt trời rất nhỏ , lượng nhiệt troq năm chỉ dưới 500mm / năm

Câu 2 :

Vì :

- Nơi đây tìm ra muộn nhất nên có nhiều điều bí ẩn
- Các nhà nghiên cứu đến đây cũng vì nơi đây rất lạnh giá có thể làm thay đổi khí hậu toàn cầu nên các nhà khoa hoc đến đây nghiên cứu để tránh tình trạng nhiệt độ của trái đất thay đổi
- Đặc biệt nơi đây có một nguồn nước ngot dồi dào

Nozomi Judo
26 tháng 4 2017 lúc 20:37

Câu 4: Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều.

Câu 5: Vì châu Nam Cực tìm ra muộn nhất có nhiều bí ẩn. Ở đây rất lạnh có thể làm thay đổi khí hậu toàn cầu nên các nhà khoa học đến đây nghiên cứu để tránh tình trạng nhiệt độ của Trái Đất. Đặc biệt nơi đây có nguồn nước ngọt dồi dào.