Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
7 tháng 2 2022 lúc 14:16

Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối 

1

2

3

4

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng? 

Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? 

Giúp chúng dễ săn mồi.

Giúp lẩn trốn kể thù.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Những đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài gồm: 1: Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo. 2. Bắt mồi về ban ngày. 3. Sống và bắt mồi nơi khô ráo. 4. Thích nơi ẩm ướt 

1,2,3

1,2,4

3,4

2,3,4

Đặc điểm nào đúng với thằn lằn bóng đuôi dài? 

Thụ tinh trong

Thụ tinh ngoài

Hô hấp qua da

Sống dưới nước

Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể 

Da khô có vảy sừng bao bọc

Mắt có mi cử động, có nước mắt

Có cổ dài

Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng 

1 trứng

2 trứng

5 – 10 trứng

15 – 20 trứng

Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra 

Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 

Phát triển không qua biến thái.

Sinh sản mạnh vào mùa đông.

Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Nhưng Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 1. Là động vật biến nhiệt. 2. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. 3.Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. 4.Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … 

1,2,3

2,3,4

1,2,4

1,4

zero
7 tháng 2 2022 lúc 14:18

C1 

có 2 

 C2

Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài

 

C3

 

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C4

ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THẰN LẰNThằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. ... Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo.

C5

Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. Da khô có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.

C6

5-10 trứng 

C7

A

C8

D

C9

C

 
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 2 2022 lúc 14:52

Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối 

1

2

3

4

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng? 

Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? 

Giúp chúng dễ săn mồi.

Giúp lẩn trốn kể thù.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Những đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài gồm: 1: Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo. 2. Bắt mồi về ban ngày. 3. Sống và bắt mồi nơi khô ráo. 4. Thích nơi ẩm ướt 

1,2,3

1,2,4

3,4

2,3,4

Đặc điểm nào đúng với thằn lằn bóng đuôi dài? 

Thụ tinh trong

Thụ tinh ngoài

Hô hấp qua da

Sống dưới nước

Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể 

Da khô có vảy sừng bao bọc

Mắt có mi cử động, có nước mắt

Có cổ dài

Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng 

1 trứng

2 trứng

5 – 10 trứng

15 – 20 trứng

Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra 

Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 

Phát triển không qua biến thái.

Sinh sản mạnh vào mùa đông.

Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Nhưng Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 1. Là động vật biến nhiệt. 2. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. 3.Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. 4.Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … 

1,2,3

2,3,4

1,2,4

1,4

nhung phan
Xem chi tiết
Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 11:15

C

D

D

Sun Trần
9 tháng 3 2022 lúc 11:16

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:16

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
phan thị diệu linh
30 tháng 6 2018 lúc 8:17

a) đẳng nhiệt -> biến nhiệt 

b) trong -> ngoài

c) bò sát -> lưỡng cư ; 2 -> 3 

d) con -> trứng 

e) không -> có 

I don
30 tháng 6 2018 lúc 8:12

a) Ếch là động vật biến nhiệt

b) Ếch đực không có cơ quan giao phối . Ếch cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài

c) Ếch thuộc lớp lưỡng cư, tim 3 ngăn

d) Ếch đẻ trứng

e) Ếch là động vật  xương sống

TAKASA
30 tháng 6 2018 lúc 8:18

a, đẳng nhiệt -> biến nhiệt

b, thụ tinh trong -> thụ tinh ngoài

c, tim 2 ngăn -> tim 3 ngăn 

d, con -> trứng

e, không xương sống ->  có xương sống

chúc bạn học tốt !!!

Vui Đinh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 4 2018 lúc 9:29

Vì thụ tinh ngoài

Blackpink
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 1 2019 lúc 21:41

Ếch đồng phân tính có con đực và con cái riêng nha em. Ếch có cơ quan giao phối.

Thảo Phương
5 tháng 1 2019 lúc 21:33

Lưỡng tính

Bùianh Tuấn
Xem chi tiết
Thời Sênh
9 tháng 1 2019 lúc 20:34

Vì loài ếch thụ tinh ngoài nên không cần cow quan giao phối

hiep luong
9 tháng 1 2019 lúc 20:34

Một nhóm nhà khoa học ở Đại học Delhi, Bangalore và Đại học Minnesota, Mỹ, phát hiện phương pháp giao phối kỳ lạ ở ếch đêm Bombay trong cuộc khảo sát kéo dài hơn 40 đêm ở Western Ghats từ năm 2010 đến 2012.

Loài ếch Ấn Độ giao phối không cần tiếp xúc cơ thể

Trong phát hiện công bố hôm qua trên tạp chí PeerJ, nhóm nghiên cứu gọi tư thế giao phối mới là "đứng dạng trên lưng" (dorsal straddle), do con đực đứng dạng trên lưng con cái với chi trước bám chặt hoặc tì vào cành lá làm điểm tựa. Tư thế này rất khác lạ bởi phần lớn ếch đực thường ôm chặt con cái trong lúc giao phối.

Con đực phóng tinh trùng lên lưng con cái trước khi rời đi. Sau đó, con cái đẻ trứng và những quả trứng được thụ tinh bởi tinh trùng nhỏ xuống từ lưng nó. Cơ thể con đực và con cái không có sự tiếp xúc trực tiếp trong suốt quá trình đẻ trứng và thụ tinh.

Ở các loài ếch khác, ếch cái luôn đẻ trứng trong khi con đực ôm chặt nó và phóng tinh trùng để thụ tinh cho trứng.

Ngoài ra, ếch đêm Bombay cái chuyên gọi bạn tình trong mùa sinh sản. Các nhà nghiên cứu chỉ bắt gặp hành vi này ở 25 loài ếch trên khắp thế giới, bởi phần lớn ếch đực thường chủ động thu hút bạn tình.

Ann Đinh
9 tháng 1 2019 lúc 22:01

Ếch đực không có cơ quan giao phối nhưng thụ tinh được là vì ếch đực thụ tinh ngoài mà không cần phải giao phối.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 4:41

Chọn B

  1. Chó và mèo cơ quan giao cấu khác nhau nên không thể giao phối được với nhau. à cách li trước hợp tử

  2. Cừu có thể giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay sau khi thụ tinh. à cách li sau hợp tử

  3. Lừa cái lai với ngựa đực sinh ra con lai bất thụ (bac-đô). à cách li sau hợp tử

  4. Trứng nhái khi thụ tinh với tinh trùng ếch sẽ tạo ra hợp tử không có khả năng phát triển. à cách li sau hợp tử

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2018 lúc 15:46

Đáp án B

  1. Chó và mèo cơ quan giao cấu khác nhau nên không thể giao phối được với nhau. à cách li trước hợp tử

  2. Cừu có thể giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay sau khi thụ tinh. à cách li sau hợp tử

  3. Lừa cái lai với ngựa đực sinh ra con lai bất thụ (bac-đô). à cách li sau hợp tử

  4. Trứng nhái khi thụ tinh với tinh trùng ếch sẽ tạo ra hợp tử không có khả năng phát triển. à cách li sau hợp tử

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2018 lúc 10:56

Đáp án A.

Các dạng cách li:

a) Cách li địa lí (cách li không gian):

Quần thể bị phân cách nhau bởi các vật cản địa lí như núi, sông, biển...

Khoảng cách đại lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

Hạn chế sự trao đổi vốn gen các quần thể.

Phân hóa vốn gen của quần thể.

(b) Cách li sinh sản:

Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.

Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.

Cách li trước hợp tử bao gồm: cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li cơ học. Cách li sau hợp tử: là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.

Cách li trước hợp tử:

Những trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau để sinh hợp tử được gọi là cách li trước hợp tử.

+ Cách li nơi ở (cách li sinh cảnh): do sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không giao phối với nhau. + Cách li tập tính: do tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối được với nhau.

+ Cách li thời gian (mùa vụ, sinh thái): do mùa sinh sản khác nhau nên không giao phối được với nhau.

+ Cách li cơ học: do đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

Cách li sau hợp tử:

Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc.

+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.

+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.