Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Huyền Anh
2 tháng 5 2017 lúc 16:26
Bình luận (0)
nguyễn văn A
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 5 2023 lúc 23:03

Tham khảo!

- Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Ví dụ: Điều hòa hoạt động của tuyến giáp.

- Thùy trước tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp tiết hoocmon tiroxin.

- Khi hàm lượng tiroxin quá cao tác động lên:

+ Vùng dưới đồi dưới tác dụng của loại hoocmon thừa này, vùng dưới đồi ức chế thùy trước tuyến yên tiết TSH.

+ Hoặc tác động trực tiếp lên thùy trước tuyên yên\(\rightarrow\) ức chế tuyến yên tiết hoocmon TSH \(\rightarrow\) tuyến giáp không tiết được hoocmon tiroxin \(\rightarrow\) giảm hàm lượng hoocmon tiroxin \(\rightarrow\)  hoocmon tiroxin trở về trạng thái cân bằng.

Bình luận (0)
Phong Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 4 2017 lúc 20:16

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen

VD:

+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập

+Mang tính cá nhân, không di truyền

+Số lượng vô hạn Liên quan với học tập:

+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức

+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu +Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 14:28

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.

Bình luận (0)
_•๖ۣۜ DαηɠσTV•ღ_
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 12 2021 lúc 10:27

1.

 Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.

 Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.

Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi

.......

2.

Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.

- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.

- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn cảnh và cùng học tập tiến bộ.

 

Bình luận (0)
demonzero
27 tháng 12 2021 lúc 20:30

1.

 Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.

 Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.

Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi

.......

2.

Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.

- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.

- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn 

Bình luận (0)
Vi Nguyen
Xem chi tiết
Minh Phương
13 tháng 5 2023 lúc 20:03

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

VD: dừng xe trước đèn đỏ 

Đúng. Vì khi a  mang mơ ra ăn trong lúc mọi người đang tập kèn, lúc đó đội tập kèn đang rất mệt nên đói, mà khi thấy a mang mơ ra ăn thì hình ảnh quả mơ và mùi thơm được mắt và mũi của họ ngửi thấy sẽ truyền đến não, não sẽ truyền thông tin đến các bộ phận là bụng sẽ phản xạ khi đói là sẽ kêu réo lên, miệng sẽ tiết ra nước dãi mà đội kèn đang tập kèn nên khi chảy nước dãi sẽ không thổi được kèn

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:48

Tham khảo!

Ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể:

- Khi hệ tuần hoàn hoạt động bình thường sẽ đảm bảo lưu lượng máu đến hệ hô hấp, nhờ vậy hệ hô hấp sẽ lấy đủ oxygen cho các hệ cơ quan khác của cơ thể và thải carbon dioxide hiệu quả.

- Hệ rễ hấp thụ nước và chất khoáng cung cấp cho quá trình trao đổi chất cũng như hoạt động của hệ chồi (thân, lá,…). Quá trình thoát hơi nước ở lá cây tạo động lực cho sự hấp thụ nước và chất khoáng ở rễ.

Bình luận (0)
송중기
Xem chi tiết
Hồng Hạnh pipi
14 tháng 9 2016 lúc 20:55

tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau. Tự nhận thức  là luôn ý thức được những việc mình làm. Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người

Bình luận (1)
Ngô Châu Bảo Oanh
9 tháng 9 2016 lúc 20:25

vendn ah bn

Bình luận (1)
Nguyễn Kim Mai
13 tháng 9 2016 lúc 13:39

Mối quan hệ giữa tự tin, tự trọng và nhận thức mối quan hệ chặt chẽ vs nhau. Người tự tin chính là người có lòng tự trọng thì phải nhận thức điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, để khắc phục và hòa thuận. Chúc bạn thành cônghihi

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết

 Ví dụ cho mỗi hoạt động sống ở chó:

+ Sinh trưởng và phát triển: chó lớn lên, tăng cân nặng.

+ Cảm ứng: tiết nước bọt khi ngửi thấy mùi thức ăn, sủa khi nhìn thấy nhìn lạ,…

 + Sinh sản: mang thai và đẻ con.

 + Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng: quá trình tiêu hóa thức ăn và thải phân,…

- Mối quan hệ giữa các hoạt động sống đó: Các hoạt động sống có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, qua lại với nhau: Các hoạt động sống có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, qua lại với nhau. Trong đó, trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng sản sinh ra các chất chất cần thiết đi nuôi sống cơ thể, đào thải các chất không cần thiết ra bên ngoài, tạo cho cơ thể sống có đủ năng lượng cho sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản. Ngược lại, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản cũng tạo động lực để thúc đẩy quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Sự gắn bó thống nhất giữa các hoạt động sống này sẽ giúp cho cơ thể duy trì sự sống, duy trì nòi giống của loài.

Bình luận (0)