bảng 29.2 mối quan hệ giữa phản xạ với hoạt động họctaapj
Mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện và hoạt động học tập ?
giải thích mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với hoạt động học tập
lấy ví dụ minh họa
Phạn xạ có điều kiện là loại phản xạ hình thành trong quá trình rèn luyện lâu dài, tuy nhiên nếu không được củng cố sẽ dễ mất đi. Vì vậy khi ta có khói quen học tập chưa tốt ta có thể loại bỏ thói quen này và hình thành thói quen khác tốt hơn. Ví dụ: khi ta đã quen lười biếng học bài thì ra học chung sta cảm thấy rất mệt mỏi=> không muốn học=> mất kiến thức căn bản. Nhưng sao một thời gian củng cố thì thói quen này sẽ mất đi và ta có thể thay thế vào thói quen khác tốt hơn.
mối liên quan giữa phản xạ có điều kiện và hoạt động học tập
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen
VD:
+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập
+Mang tính cá nhân, không di truyền
+Số lượng vô hạn Liên quan với học tập:
+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức
+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu +Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập
Mối quan hệ giữa tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ
giúp mình với cám ơn
Tk:
Khi tia tới có góc tới i = 0 o thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới. Khi tia tới có góc tới i = 45 o thì tia phản xạ có phương vuông góc với tia tới. Khi tia tới có góc tới i = 90 o thì tia phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.
Quan sát hình 35.5, phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể. Từ đó, chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường.
- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.
- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.
Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó.
TK:
- Khi ăn cơm, thức ăn đi qua khoang miệng và xuống các phần khác của hệ tiêu hóa (dạ dày, ruột).
- Mối quan hệ giữa các hoạt động: Hoạt động thu nhận và tiêu hóa thức ăn sẽ cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống khác như lớn lên, sinh trưởng, phát triển,… Thức ăn là tác nhân giúp kích thích cơ thể ăn nhiều/ ít, tạo yếu tố thuận lợi cho tiêu hóa, hỗ trợ quá trình chuyển hóa vật chất diễn ra tốt hơn.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là.
A.Góc phản xạ lớn hơn góc tới
B.Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới
C.Góc phản xạ bằng góc tới
D.Không có đáp án nào.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là.
A.Góc phản xạ lớn hơn góc tới
B.Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới
C.Góc phản xạ bằng góc tới
D.Không có đáp án nào.
nêu mối quan hệ giữa phản xạ ko điều kiện và phản xạ có điều kiện
*Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện
*Phản xạ k điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,k cần phải học tập
- Phản xạ không điều kiện khi sinh ra đã có, trả lời các kích thích tương ứng (không điều kiện), có tính di truyền và mang tính chủng loại, số lượng hạn định, bền vững, cung phản xạ đơn giản, trung ương ở trụ não tủy sống.
- Phản xạ có điều kiện hình thành trong quá trình học tập, trả lời các kích thích bất kì, không di truyền và mang tính chủng loại, số lượng không hạn định, dễ mất khi ko củng cố, cung phản xạ phức tạp, trung ương nằm ở đường liên hệ tạm thời.
Tuy có điểm khác nhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau: Phản xạ ko điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện , kích thích có điều kiện phải tác động trước một thời gian ngắn để hình thành phản xạ.
-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện
-Quá trình kết hợp đó phải lặp đi lặp lại nhiều lần
-Thực chất của quá trình hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau
Câu 20. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc phản xạ bằng với góc tới B. Góc phản xạ gấp đôi góc tới
C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới