Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Một số dụng cụ sử dụng như đòn bẩy trong cuộc sống:
- Cái kéo, mái chèo thuyền.
- Trò chơi bập bênh.
- Cái khui bia, nước ngọt.
nêu ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống (ngoài các vd trong sgk)
Búa nhổ đinh
Kéo cắt giấy
Kéo cắt kim loại
Bập bênh
...
Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
Đòn bẩy là gì?
Cách xác định các điểm tựa O, điểm O1, điểm O2 của đòn bẩy?
Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?
Trình bày khái niệm ròng rọc cố định, ròng rọc động
Lấy ví dụ trong cuộc sống có sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động?
THAM KHẢO
câu 1
Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.
câu 2
– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n
– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.
Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.
Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.
câu 3
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,...
câu 4
VD về ròng rọc cố định:
- kéo cột cờ
- kéo 1 thùng nước từ dưới lên
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
VD về ròng rọc động:
- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)
Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật
Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc sống và phân tích tác dụng của chúng.
- Đòn bẩy loại 1: cái bập bênh, cái cân đòn, cái búa kẹp để nhổ đinh. Hiệu quả cơ học là bất kỳ, có thể ít hơn, bằng hoặc nhỏ hơn 1
- Đòn bẩy loại 2 lợi về lực: xe rùa, cái kìm tách hạt, cái mở nắp chai hay bàn đạp phanh ô tô, trong đó cánh tay đòn của tải nhỏ hơn cánh tay đòn của lực đầu vào, và hiệu quả cơ học luôn lớn hơn 1.
- Đòn bẩy loại 2 không lợi về lực: một cặp nhíp, cái búa, một cặp đũa hay cái gắp, cần câu cá hay xương hàm dưới của hộp sọ người. Cánh tay đòn của lực đầu vào nhỏ hơn cánh tay đòn của tải, nên hiệu quả cơ học luôn bé hơn 1
Nêu ví dụ về công dụng của đòn bẩy trong cuộc sống .
:(
Giúp mình ! Mai thi rồi !
T^T
Búa bẩy đinh,cái cần câu,cái kéo,cái khóa nắp lon nước ngọt,.....
1, làm dời hòn đá to hoặc vật nặng ra chỗ khác
2, nhổ đinh
3, cái bập bênh.
nếu đúng bạn k cho mình nha !
tìm thí dụ về đòn bẩy trong cuộc sống
Ví dụ : Bập bênh
Bập bênh có một trụ ở giữa, có thể nâng lên
-chơi bập bênh
-lấy kéo cắt một vật
- chèo thuyền
Em hãy nêu hai ví dụ của đòn bẩy trong đời sống mà có tác dụng cho ta lợi vềđường đi? Giải thích.
vì theo kết cấu của xe rùa thì phần sau bánh xe sẽ là điểm mốc, tay cầm là lực tác dụng, đồ đựng là vật bị tác dụng bởi đòn bẩy
Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? Hãy lấy ví dụ minh họa
Tác dụng của mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy là :
- Mặt phẳng nghiêng : Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Đòn bẩy : Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Ví dụ minh họa :
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,
Trong khi kéo vật lên trên theo phương thẳng đứng phải cần một lực lớn hơn trọng lượng của vật thì mới kéo được. Tuy nhiên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta chỉ cần một lực nhỏ hơn hoặc bằng. Việc sử dụng mặt phẳng nghiêng mang lại công dụng như sau:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo hoặc đẩy vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Công dụng này thường được ứng dụng trong các hoạt động ngoài trời, hiện tượng xe lầy, người ta phải tự tạo một mặt phẳng nghiêng khi không có đủ lực để kéo lên.Tính chất mặt phẳng nghiêng: Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần đẩy để tạo mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ.Một trong những ứng dụng cực kì lớn của mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống là xây dựng kim tự tháp Ai Cập. Kim tự tháp Ai Cập là một trong những kì quan lớn nhất thế giới thời bấy giờ với chiều cao khoảng 138 m được xây dựng bằng hơn 2300000 tảng đá, mỗi tảng nặng khoảng 25000N. Chính nhờ mặt phẳng nghiêng mà người ta có thể kéo lê những tảng đá này để xếp thành kim tự tháp
Đòn bẩyMỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa là OĐiểm tác dụng của lực F1 là O1Điểm tác dụng của lực F2 là O2Tính chất: Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
Ứng dụng tiêu biểu nhất của đòn bẩy là giúp làm giảm lực kéo, lực đẩy lên vật, đặc biệt là các vật có khối lượng lớn, lực không đủ. Trong cuộc sống đòn bẩy có thể giúp ta trong nhiều công việc như: chèo thuyền, nhổ đinh, dùng xe cút kít đẩy vật liệu chơi bập bênh,...
tìm ví dụ của đòn bẩy
-Đòn bẩy: búa bẩy đinh, cái cần câu,cái kéo, cái bập bênh,cái khóa nắp lon nước ngọt,... Ròng rọc: cần cẩu, gầu múc nước giếng, thang cuốn, thang máy, cáp treo,... Mặt phẳng nghiêng: Các đoạn đường dốc, đoạn đường đèo núi, cầu dẫn từ mặt đường lên vỉa hè, cầu trượt, cầu thang loại nghiêng có bậc.