Bài 3 : Để chuyển hết 8,84 g hỗn hợp oxit (ZnO,Fe2O3) về kim loại thì cần vừa đủ 1,568 l H2 (đktc). Hãy tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng ?
Để chuyển hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp oxit Fe2O3 và CuO về kim loại thì cần vừa đủ 2,016 dm3 khí H2 đktc.
a, Tính khối lượng mỗi oxit kim loại và khối lượng hơi nước thu được sau phản ứng?
b, Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng
Đổi 2,016 dm3 = 2,016 l
nH2 = 2,016/22,4 = 0,09 (mol)
Gọi nFe2O3 = a (mol); nCuO = b (mol)
160a + 80b = 5,6 (g) (1)
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
Mol: a ---> 3a ---> 2a ---> 3a
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Mol: b ---> b ---> b ---> b
3a + b = 0,09 (mol) (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,02 (mol); b = 0,03 (mol)
mFe2O3 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mCuO = 0,03 . 80 = 2,4 (g)
mH2O = (0,02 . 3 + 0,03) . 18 = 1,62 (g)
mFe = 2 . 0,02 . 56 = 2,24 (g)
mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)
Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidro để khử Fe2O3
a) viết phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của Fe2O3 đã phản ứng .
c) Tính thể tích khí hidro cần dùng trong phản ứng trên.
Bài 3 : Để chuyển hết 8,84 g hỗn hợp oxit (ZnO,Fe2O3) về kim loại thì cần vừa đủ 1,568 l H2 (đktc). Hãy tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng ?
Bài 4 : Cho 5,6 gam sắt vào bình chứa 0,25 mol axit clohidrc .
a) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính thế tích khí hidro thu được(đktc)?
Bài 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng với HCl dư thu được 5,6 l khí H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
2,
a, Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
b, Gọi nH2 = n (mol)
=> nFe2O3 = \(\dfrac{n}{3}\) mol
=> mFe2O3 = 160.\(\dfrac{n}{3}\) = \(\dfrac{160n}{3}\) gam
c, nH2 = n mol
=> V = n . 22,4
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
HELP :
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
a) Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 6,3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------------------->b
=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)
=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe
a, ptpứ:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)
ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)
theo bài : \(nH_2=0,3mol\)
theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)
theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)
tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)
từ (3) và (4) ta có hệ pt:
\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)
<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)
\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)
\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)
khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần dùng vừa đủ 11,2 lít H2. a)Viết các PTHH. b)Tính m mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp ban đầu và % theo khối lượng của mỗi oxit đó. c)Tính m mỗi kim loại thu được sau phản ứng
Gọi nCuO = a mol ; nFe2O3 = b mol
⇒ 80a + 160b = 32 (1)
a/ PTHH :
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
b 3b 2b (mol)
b/ Theo PT , nH2 = a + 3b = 11,222,411,222,4 = 0,5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
⇒ mCuO = 0,2.80 = 16 gam
⇒ mFe2O3 = 0,1.160 = 16 gam
c/
có nCu = a = 0,2 mol ; nFe = 2b = 0,1.2 = 0,2 mol
⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 gam ; mFe = 0,2.56 = 11,2 gam
Đốt cháy hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg cần vừa đủ 8,96 lit O2(đktc).Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Tính khối lượng của các oxit sinh ra sau phản ứng
Người ta dùng khí Hiđro ( đktc) để khử hoàn toàn 16g hỗn hợp CuO và Fe2O3 ( Tỉ lẹ khối lượng hai oxit là 1:1) Sau phản ứng thu được hai kim loại tương ứng .
a) Viết các phướng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được.
c) Để có lượng H2 trên cần bao nhiêu gam kẽm tác dung với axit clohiđric (HCl).
Cho 6,3g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 đktc
a) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên khử đủ 17,4g Oxit của kim loại m.Xác định CTHH của oxit kim loại M
a) Gọi x, y tương ứng là số mol của Al và Mg ---> 27x + 24y = 6,3 và 1,5x + y = 0,3
Giải hệ thu được: x = 0,1; y = 0,15.
---> mAl = 2,7 g; mMg = 3,6g.
b) yH2 + MxOy = xM + yH2O
0,3 17,4/(xM+16y)
---> 0,3/y = 17,4/(xM + 16y) ---> xM = 42y ---> M = 42y/x.
---> y/x = 4/3 và M = 56 (Fe) là phù hợp ---> Fe3O4.
Khử hoàn toàn 19,7g hỗn hợp fe3o4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72l H2 đktc. Tính % khối lượng mỗi axit và khối lượng kim loại thu được
Tính %m mỗi oxit chứ:v
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=x\left(mol\right)\\n_{ZnO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
x --------> 4x ---> 3x
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)
y ------> y --> y
Có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%_{m_{Fe_3O_4}}=\dfrac{232.0,05.100}{19,7}=58,88\%\)
\(\%_{m_{ZnO}}=\dfrac{81.0,1.100}{19,7}=41,12\%\)
\(n_{Fe}=3x=3.0,05=0,15\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ n_{Zn}=y=0,1\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)