Giải thích vì sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát , lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông. Cho ví dụ
giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát ,lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông ?cho ví dụ ?
- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.
- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..
tham khảo
-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông
VD:
-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....
-rắn ăn chuột
-chim sẻ ăn sâu , bọ
tham khảo :
- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.
- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..
Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ minh họa từng lớp.
Giải thích tại sao 1 số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát lớp chim lớp thú là bạn của nhà nông !? Cho ví dụ
Ai giúp em với ạ :'(
-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông
VD:
-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....
-rắn ăn chuột
-chim sẻ ăn sâu , bọ
Hãy giải thích vì sao động vật có xương sống thuộc lớp bọ sát .Tại sao lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông ? cho vd
- Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.
Ví dụ:- Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột
- Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt chuột
- Lớp thú có mèo rừng, mèo nhà bắt chuột
Chúc bạn học tốt
hãy nêu đặc điểm các lớp động vật có xuong sống (cá,lưỡng cư,bò sát,chim, thú)và mỗi lớp lấy 3 ví dụ
refer
lớp cá
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
lớp lưỡng cư\
Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.
lớp bò sát
Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc
lướp chim
Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
lwps thú
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
Tham khảo:
-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
VD: cá chép, cá đồng...
-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
VD: ếch, nhái, cá cóc.....
-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt.
VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....
-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt.
VD: chim bồ câu, hải âu.....
-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....
tham khảo
LớpĐặc điểm
Cá | - Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây. - Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa màu đỏ thẫm. - Thụ tinh ngoài. - Là động vật biến nhiệt. vd:cá chép;cá điêu hồng;cá rô;.... |
Lưỡng cư | - Sống vừa ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng phổi và da. - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. - Thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt. vd:ếch nhà;ếch đồng;cóc;.... |
Bò sát | - Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. vd;cá sấu;rùa;rắn;... |
Chim | - Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh. - Phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt chim bố mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. vd:chim hải âu;mồng biển;chim bồ câu;.... |
Thú | - Có lông mao, răng phân hóa (răng nanh, răng cửa, răng hàm). - Tim 4 ngăn. - Não phát triển (đặc biệt là ở bán cầu não, tiểu não). - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. vd:cá voi;dơi;thú mỏ vịt;.... |
LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát. d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài. B. Mình và đuôi dài. C. Da phủ vảy sừng khô, bóng. D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyểnC. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướtD. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng B- Mắt có mi C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt B. Da khô có vẩy sừng C. Có hai chi sau to, khoẻ D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc B. Chi có vuốt C. Đuôi dài D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể d. Cả a, b, c đều đúng
1. Đặc điểm chung của từng lớp động vật có xương sống: Lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.
2. Phân tích những đặc điểm cấu tạo cơ thể của thú tiến hoá hơn các lớp động vật trước. Tại sao lớp thú rất đa dạng về số lượng loài và môi trường sống?
Câu 1:
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở:
A. Lớp bò sát và lớp thú
B. lớp lưỡng cư và lớp chim
C. Lớp chim và lớp thú
D. Lớp lưỡng cư và lớp thú
Sắp xếp vào các lớp động vật có xương sống đã học
+các lớp cá:
+lớp lưỡng cư:
+lớp bò sát:
+lớp chim:
+lớp thú;
tham khảo
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xác.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.
D. bò sát, chim, thú.