Nêu phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: HCl, NaOH, Ca(OH)2 và NaCl
lấy quì tím nhúng lần lượt vào 4 dung dịch, nếu giấy quì đổi màu xanh => Ca(OH)2
nếu quì đổi màu đỏ => HCl
vậy còn 2 dd còn lại cho H2SO4 vào dung dịch nào tạo kết tủa trắng thì là BaCl2
PTPU: \(2NaCl+H_2SO_4->Na_2SO_4+2HCl\)
\(BaCl_2+H_2SO_4->BaSO_4+2HCl\)
Có các dung dịch bị mất nhãn : NaCl, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, nước cất. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi chất, viết PTHH xảy ra.
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2. Gọi là nhóm 1
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là NaCl và nước cất. Gọi là nhóm 2
Cho dung dịch axit sunfuric vào nhóm 1
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
\(Ca(OH)_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaOH
Cho dung dịch bạc nitrat vào các mẫu thử nhóm 2
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl
\(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là nước cất
Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách phân biệt 5 dung dịch không màu, mất nhãn, riêng biệt sau: NaCl, NaOH, HCl, Ca(OH)2., H2SO4
dùng quỳ tím nhận ra 3 nhóm
1. HCl , H2SO4 : quỳ hóa đỏ
2.NaOH ,Ca(OH)2: xanh
3. NaCl : ko đổi màu
(1) cho tiếp vào AgNO3 thì ktua trắng là HCl, còn lại là H2SO4
(2) thì cho vào H2SO4 thì Ba(OH)2 kết tủa trắng, còn lại là NaOH
chia các chất thành nhiều mẫu thử nhỏ và đánh số
cho quỳ tím vào các dung dịch phân biệt đk NaOH và Ca(OH)2
phân biệt 2 chất này bằng cách dẫn khí CO2 qua các dung dịch
dung dịch nào bj vẩn đục là Ca(OH)2 còn lại là NaOH
còn 3 dung dịch là NaCl, HCl,H2SO4
nung nóng 3 hỗn hợp đến kl ko đổi thì H2S04 là dung dịch đặc
NaCl còn chất rắn
HCl bay hơi hết
chúc may mắn nha!!!
a) HCl. NaOH. NaCl
Quỳ tím. : đỏ. Xanh. Ko đổi
Dán nhãn
b) H2SO4. Ba(OH)2. Ca(NO3)2
Quỳ tím. Đỏ. Xanh. Ko đổi
Dán nhãn
c) H2SO4. HCl. NaCl. NaOH
Quỳ tím. Đỏ. Đỏ. Ko đổi. Xanh
Cho hai chất làm quỳ tím hóa đỏ vào BaCl2
Kết tủa trắng là H2SO4, Ko hiện tượng là HCl
d) HCl. NaCl. NaOH. Na2SO4.
Quỳ tím. Đỏ. Ko đổi. Xanh. Ko đổi.
Cho BaCl2 vào hai chất ko làm Quỳ tím đổi màu
Kết tủa trắng là Na2SO4, ko hiện tượng là NaCl
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: a/ H2O, HNO3, H2SO4, KOH b/ NaCl, HCl, Na2SO4, Ca(OH)2
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HNO3 , H2SO4
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : H2O
Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\)
Không hiện tượng : HNO3
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : Ca(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Không hiện tượng : NaCl
Chúc bạn học tốt
có 3 lọ mấy nhãn đựng 3 dung dịch: HCl, Ca(OH)2, NaCl. hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết được 3 lọ dung dịch trên
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl
- mẫu thử chuyển màu xanh là Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau : (Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra)
a) NaOH, Na2SO4, NaNO3.
b) NaOH, NaCl, NaNO3, HCl.
c) Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4.
d) NaOH, NaCl, HCl, H2SO4.
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaNO3 và Na2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: NaCl và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
c)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Ba(OH)2 và NaOH
+) Không đổi màu: Na2SO4
- Đổ dd K2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH
d)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: a) NaOH, HCl, H₂O b) Ba(OH)₂ , HNOз , H₂O , NaCl
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Quỳ tím không đổi màu, đó là H2O.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím chuyển xanh, đó là Ba(OH)2.
+ Quỳ tím chuyển đỏ, đó là HNO3.
+ Quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl, H2O. (1)
_ Nhỏ một lượng dd nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là H2O.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl NaOH. Viết PTHH minh họa
Bài 2. Nêu phương pháp phân biệt 4 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, NaOH
Bài 3. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Bài 4. Trung hòa 400 ml dung dịch H2SO4 1,5 M bằng dung dịch NaOH 20%
a.Viết phương trình hóa học
b.Tính khối lượng dung dịch NaOH phải dùng
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN(~ ̄▽ ̄)~💖💖💖
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,H2SO4
- mẫu thử nào không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là HCl
Bài 1 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là NaCl
Bài 3 :
a) \(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\)
c) \(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol) \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,05} = 6M\)
Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong suốt, không màu sau:
a) Ca(NO3)2, HCl, Ba(OH)2
b) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.
c) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: Ca(NO3)2
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển xanh: Na2CO3, NaOH (1)
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd HCl
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
c)
- Cho các chất tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4, NaCl, NaNO3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: NaCl, NaNO3 (2)
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) +2NaOH
- Cho chất ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
NaCl + AgNO3 --> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ Không hiện tượng: NaNO3