Cây công nghiệp của nước ta trong thời gian gần đây có xu hướng tăng nhanh là do:
A. Mang lại giá trị kinh tế cao
B. Nguồn lao động dồi dào
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi
D. Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến
Các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng Trung Phi là do
A. nền văn minh từ trước.
B. nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.
C. khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. chính sách phát triển của châu lục.
C. khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành công nghiệp A. dệt may. B. khai thác dầu khí. C. điện tử – tin học. D. hóa chất.
Thuận lợi lớn nhất của các nước có mức gia tăng tự nhiên cao là:
A. có nguồn lao động trình độ cao
B. có nguồn nhân lực dồi dào
C. khai thác hiệu quả tài nguyên
D. đẩy mạnh sự phát triển kinh tế
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho giá trị xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa ở nước ta tăng nhanh?
A. Nguồn lao động dồi dào.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Thị trường buôn bán mở rộng và đa dạng hóa.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và nhu cầu tiêu dùng.
Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng chủ yếu ở khu vực Trung Phi là vì: *
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Chính sách phát triển của châu lục.
C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.
D. Nền văn minh từ trước.
C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.
Tuy điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng khu vực Tây Nam Á có nguồn dầu mỏ và khí tự nhiên dồi dào là nguồn động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế khu vực Tây Nam Á có đặc điểm như thế nào và phát triển ra sao?
- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%
- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.
+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.
+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Tham khảo:
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?
A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng
C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.
Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:
A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.
B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.
C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.
D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.
Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?
A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ
Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh
Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.
Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:
A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ
C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:
A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:
A. Thủy lợi B. Phân bón
C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh
Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %
* Phần tự luận:
Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)
Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1,7 46,7 51,6
Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.
Trung Quốc là đất nước rộng lớn, có điều kiện tự nhiên đa dạng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phúl; số dân đông nhất thế giới, nguồn lao động dồi dào và ngày càng nâng cao về chất lượng,... là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc có đặc điểm như thế nào?
Tham khảo:
- Trung Quốc có điều kiện tự nhiên đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, thiên nhiên có sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây.
- Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. Tỉ lệ tăng tự nhiên có chiều hướng giảm dần, số dân tăng thêm hàng năm giảm dần. Quốc gia này đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng, tuy nhiên già hóa dân số. Mật độ dân số khá cao, song phân bố không đều.
- Trung Quốc là một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới, nền văn hóa phong phú. Hiện nay, chất lượng cuộc sống người dân ngày càng cải thiện.