Những câu hỏi liên quan
the
Xem chi tiết
le khanh trinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:16

deo biet ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❖︵lє tђคภﻮʚɞᵛᶰシ
Xem chi tiết
lê quang thắng
Xem chi tiết
pham anh tung
Xem chi tiết
dfsa
2 tháng 5 2017 lúc 20:11

Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:

* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

Bình luận (2)
O Mế Gà
2 tháng 5 2017 lúc 21:39

Bạn chỉ cần đặt ẩn m(khối lượng nước),n(nhiệt độ cân bằng),thay C nước=4200j/kgK

Rùi lập pt cân bằng nhiệt:>>>banh

Cuối cùng kết quả là đề bài sai khocroiLL

Bình luận (0)
nguyenthimaithi
Xem chi tiết
Nguyễn Đàm Linh
1 tháng 5 2018 lúc 8:41

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

Bình luận (0)
Cô nàng Ma Kết
1 tháng 5 2018 lúc 8:45

Những nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ trên 100 độ như: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế kim loại,...

Nhưng không được sử dụng nhiệt kế rượu vì nó sôi ở 80 độ nhỏ hơn 100 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 5 2018 lúc 8:57

Ta dùng nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi vì nhiệt độ sôi của thủy ngân lớn hơn nhiệt độ sôi của nước (356,7oC > 100oC) nên sẽ đo được nhiệt độ nước đang sôi

Bình luận (1)
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

Bình luận (0)
HA ANH
Xem chi tiết
Fa Châu
5 tháng 5 2018 lúc 14:40

Đáp án là câu A vì nhiệt kế thủy ngân chỉ có thể tính nhiệt độ từ 350C đến 420C, nhưng nước đá tan ở 00C.

Nhớ like nhé!

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
5 tháng 5 2018 lúc 17:02

Câu trả lời là D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 5 2018 lúc 23:02

Nhiet ke thuy ngan khong the do nhiet do nao trong cac nhiet do sau.

A nhiet do cua nuoc da.

B nhiet do cua co the nguoi

C nhiet do khi quyen

D nhiet do cua mot lo luyen kim

GT: Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 356,7oC mà các lò kim loại thường nung từ 200oC trở lên, gây không thích hợp để đo nhiệt độ của nó

Bình luận (0)
nguyen ngoc ha
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
16 tháng 5 2019 lúc 20:09

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

Bình luận (0)
Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:27

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

Bình luận (0)
Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:28

ủa bài giải bị lỗi rồi

bạn tách tóm tắt và giải ra nhé bucminh

Bình luận (0)