Viết số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b};\left(a,b\in\mathbb{Z},a\ne0,b\ne0\right)\) ?
Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau:
a) \(\dfrac{-9}{19};\)
b) \(-\dfrac{21}{13};\)
c) \(\dfrac{1}{-9}.\)
\(a.-\dfrac{19}{9}\)
\(b.-\dfrac{13}{21}\)
\(c.-9\)
P/s nghịch đảo của mỗi p/s là:
a) \(\dfrac{-19}{9}\)
b)\(-\dfrac{13}{21}\)
c)\(\dfrac{9}{-1}\) =-9
Viết số nghịch đảo của phân số a/b (a,b ∈Z , a ≠ 0, b ≠ 0)
Phân số nghịch đảo của phân số a b là b a a , b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0
Cho phân thức \(\dfrac{A}{B}\) khác 0, viết phân thức nghịch đảo của nó ?
Với \(\dfrac{A}{B}\ne0\)
\(\Rightarrow\) Phân thức nghịch đảo là: \(\dfrac{B}{A}\)
Viết số đối của phân số \(\dfrac { a } { b }\), viết số nghịch đảo của phân số \(\dfrac { a } {b }\) ( a, b \(\in\) Z, a \(\ne\) 0, b \(\ne\) 0 )
Số đối của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\)
Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\)
Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\).
Số nghịch đảo của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\) hoặc \(\dfrac{-b}{-a}\).
Với a thuộc Z , a khác 0 thì \(\dfrac{1}{a}\) được gọi là số nghịch đảo của số a :
a) Chứng tỏ rằng nghịch đảo của 1 số dương là 1 số dương , nghịch đảo của 1 số âm là 1 số âm.
b) Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó là 1 số nguyên.
Với a âm thì :
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm
Với a dương thì:
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương
Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại
Chứng minh rằng tổng của một phân số dương vơi số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
Viết số nghịch đaoả của -2 dưới dạng tổng các nghịch đảo của ba số nguyên khác nhau
Với a \(\in\) Z ; a khác 0 thì \(\dfrac{1}{a}\) được gọi là số nghịch đảo của số a :
a) Chứng tỏ rằng nghịch đảo của 1 số dương là số dương, nghịch đảo của của 1 số âm là 1 số âm.
b) Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó cũng là một số nguyên.
Từ HĐ 2, em hãy tìm phân số nghịch đảo của 11 và \(\dfrac{7}{{ - 5}}\)
Phân số nghịch đảo của 11 là \(\dfrac{1}{{11}}\)
Phân số nghịch đảo của \(\dfrac{7}{{ - 5}}\) là \(\dfrac{{ - 5}}{7}\)
giúp mik vs mik cần gấp:
Câu 1: Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số:
D.
Câu 2: Số nghịch đảo của là:
A. B. C D.
Câu 3: Tỉ số phần trăm của 1 và 4 là:
A. 75% B. 50% C. 25% D. 14%
Câu 4 : Kết quả của phép tính là:
A. A∈d B. C∉d C. A∉d D. B∈ d Câu 12: Cho trước 20 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng đi qua các cặp điểm?
Bài 1.(1 điểm) Thực hiện phép tính: a) Bài 2 (1 điểm) Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến hàng phần trăm. a) 0,756 + 4,843 b) 0,432.10 + 3,413.10 Bài 3.(1 điểm) Tìm x biết: a) Bài 4.(2 điểm): 1) Trong đợt thu kế hoạch nhỏ của khối lớp 6 đã thu được 1035kg giấy vụn. Lớp 6A thu được 105kg. Tính tỉ số phần trăm số giấy vụn lớp 6A đã thu so với toàn khối lớp 6 (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). 2) Giá niêm yết của một thùng sữa là 254 000 đồng. Trong chương trình khuyến mãi, mặt hàng này được giảm giá 15%. Như vậy khi mua hộp sữa người mua cần phải trả số tiền là bao nhiêu? Bài 5.(1,5 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Điểm A có là trung điểm của OB hay không? Vì sao? c) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CA. Bài 6.(0,5 điểm) : Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên: Xem chi tiết Khoá học trên OLM (olm.vn) |