Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 1 2022 lúc 20:51

a. điều kiện của n để B là phân số là : 

\(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b. ta có \(B=\frac{n-7}{n-2}=1-\frac{5}{n-2}\) nguyên khi n-2 là ước của 5

hay \(n-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 21:20

bài 1

để A∈Z

\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)

vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)  thì \(A\in Z\)

Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 21:20

Để A nguyên

⇒ \(\left(n+3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n+3        1           -2

n           -2           -4

Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 21:22

\(B=\dfrac{n+3+1}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\)

Để B nguyên 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n+1          1         -1         3        -3

n              0         -2         2        -4

Yukino megumi
Xem chi tiết

\(\frac{n+1}{n-2}\)nguyên khi n+1 chia hết cho n-2

n+1-n-2 chia hết cho n-2

3 chia hết cho n-2

n-2 thuộc U(3) thuộc 1,-1,3,-3

n-2    1       -1     3      -3

n       3        1     5       -1

vậy n thuộc 3;1;5;-1

Nguyễn Thanh Tùng
17 tháng 4 2017 lúc 16:15

Ta có 

A= n+1/n-2=n-2+3/n-2=n-2/n-2+3/n-2=1+   3/n-2

Đẻ a có giá trị nguyên thì 3 chia hết cho n-2 nên n-2 thuộc Ư(3)

ta có bảng sau

n-2

1

3

-1

-3

n

3

5

1

-1

Yukino megumi
17 tháng 4 2017 lúc 16:26

Minh viet nham thanh 2 cai day

n+1/n-2 nha cac bn

Chi Lan
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Kim Võ
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
28 tháng 3 2021 lúc 21:00

để a là số nguyên thì n+1⋮n-2

n-2+3⋮n-2 

n-2⋮n-2                              ⇒ 3⋮n-2             n-2∈Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Vậy n ∈{3;5;1;-1}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 21:10

Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+3⋮n-2\)

mà \(n-2⋮n-2\)

nên \(3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: Để A nguyên thì \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

|THICK TUNA|
28 tháng 3 2021 lúc 21:02

ta có :n+1/n-2=n-2+3

              =>n+1 thuộc Ư(3)

        => n +1 thuộc{1;3;-1;-3}

     ta có bảng:

                                                                 

      

  n+1  1  -1-3   3
   n   0      -2-4

  2

 ĐK

 tm tmtmtm
Pham Hoang Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Ngọc
12 tháng 1 2023 lúc 21:06

loading...

bạn xem có đúng ko nha .

Nguyễn Hoàng Minh Quân
12 tháng 1 2023 lúc 21:37

ta có n-1 ⋮ n-1
⇒3(n-1)⋮ n-1
⇒3n-3⋮ n-1
⇒(3n+2)-(3n-3)⋮ n-1
⇒5⋮ n-1
⇒(n-1)ϵ Ư(5)

   n-1 1 5 -1 -5
    n 2 6 0 -4


vậy n={2;6;0;-4}

 

Nguyễn Việt Hoàng
12 tháng 1 2023 lúc 21:21

\(G=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3n-3+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

Để G là số nguyên thì n - 1 thuộc ước của 5

Lập bảng giá trị => n

Thu Uyên Thái
Xem chi tiết
Thu Uyên Thái
30 tháng 4 2022 lúc 22:45

giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 23:25

Để phân số này nguyên thì \(n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

nguyễn thái an
1 tháng 5 2022 lúc 8:44

Để n+4/n+1 nhận giá trị nguyên

thì (n+4) chia hết cho (n+1)

(n+1+3) chia hết cho (n+1)

Vì (n+1) chia hết cho (n+1) nên 3 chia hết cho (n+1)

=>(n+1) thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3)

+)n+1=1 thì n=0

+)n+1=-1 thì n=-2

+)n+1=3 thì n=2

+)n+1=-3 thì n=-4

vậy n={0;-2;2;-4}

Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}