tìm nghiệm của đa thức sau: \(x^3+x^2+x+1\)
Tìm nghiệm của đa thức sau: x^3+x^2+x+1
Cho đa thức R(x)=x^2 + 3x
a)số nào sau đây là nghiệm của đa thức :-1,-2,-3
b)tìm các nghiệm của R(x)
MIK CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU !!!
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
a) Ta có:
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3
b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)
Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau
B(x)= 2.(x-1)+3.(2-x)
C(x)= 8x3 -2x
cho B(x) = 0
\(=>2\left(x-1\right)+3\left(2-x\right)=0\)
\(2x-2+6-3x=0\)
\(4-x=0\)
\(x=4\)
cho C(x) = 0
\(=>8x^3-2x=0\)
\(2x^3.4-2x=0\)
\(2x\left(4x^2-1\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=0\\4x^2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
tk
https://hoc24.vn/hoi-dap/page-4?subject=1#:~:text=tr%C6%B0%E1%BB%9Bc%20(22%3A29)-,cho%20B(x)%20%3D%200,2,-%3D%3E%5B2
Tìm nghiệm của đa thức sau:
P(x ) = 2(x-1) - 3(x-2)
P(x)= 2(x-1)-3(x-2)
= 2x-2-3x+6
= 4-x
để p(x) có giá trị là 0 thì 4-x=0
=> x=4
Vậy x=4 là nghiệm của đa thức
Xét P(x) = 2(x-1) - 3(x-2) = 0
\(\Rightarrow\)2(x-1) = 3(x-2)
\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{3}\)= \(\frac{x-2}{x-1}\)
\(\Rightarrow\).................. ko biết
Tìm nghiệm của đa thức sau : a. A (x)=1/6-x^2 b.B (x )=(9x-18)-(x-3^2)
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{6}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{6}}{6};-\dfrac{\sqrt{6}}{6}\right\}\)
b) Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow\left(9x-18\right)-\left(x-3^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow9x-18-x+9=0\)
\(\Leftrightarrow8x-9=0\)
\(\Leftrightarrow8x=9\)
hay \(x=\dfrac{9}{8}\)
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Tìm nghiệm của đa thức g(x)=x^2-3x-4
Tìm nghiệm của đa thức h(x)=2x^3-x^2-2x+1
\(x^2-3x-4=0\)
\(< =>x^2+x-4x-4=0\)
\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)
\(2x^3-x^2-2x+1=0\)
\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
bài9: chứng tỏ các đa thức sau ko có nghiệm
b) x^2 - 5x + 31
c-x^2 - 12x - 45
d) x^2 - 4x + 26
bài4:tìm nghiệm của đa thức sau
d) x^3 - 19x^2
b.
Đặt \(f\left(x\right)=x^2-5x+51=x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{37}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\)
Do \(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\ge\dfrac{37}{2}\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm
c.
Đặt \(g\left(x\right)=-x^2-6x-45=-\left(x^2+6x+9\right)-36=-\left(x+3\right)^2-36\)
Do \(-\left(x+3\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-36\le-36\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(g\left(x\right)\) không có nghiệm
d.
Đặt \(h\left(x\right)=x^2-4x+26=\left(x^2-4x+4\right)+22=\left(x-2\right)^2+22\)
Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+22\ge22\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm
4.
d. \(x^3-19x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-19\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=19\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức có 2 nghiệm là \(x=0;x=19\)
1)Tìm nghiệm của đa thức sau :
N(x)=x^2-2x-3
2)Tìm giá trị m biết x=-2 là nghiệm của C(x)=mx^2-(2m-3)x+7m-5
2/
Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)
=> \(C\left(-2\right)=0\)
=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)
=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)
=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)
=> \(15m+1=0\)
=> \(15m=-1\)
=> \(m=\frac{-1}{15}\)
Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).
Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau: a) A(x)=2x+10; b) B(x)=\(-1\dfrac{1}{3}x^2+x\)
a: Đặt A(x)=0
=>2x+10=0
hay x=-5
b: Đặt B(x)=0
=>4/3x2-x=0
=>x(4/3x-1)=0
=>x=0 hoặc x=3/4
\(b,\)Đặt \(B\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{-4}{3}x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{-4}{3}x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{3}{4}\)
\(a,\)Đặt \(A\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow2x+10=0\)
\(\Rightarrow2x=-10\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vậy nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\) là \(x=-5\)