Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 9 2021 lúc 8:36

b) \(\dfrac{x^2+2\sqrt{2}x+2}{x^2-2}=\dfrac{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x+\sqrt{2}}{x-\sqrt{2}}\)

Hồng Phúc
3 tháng 9 2021 lúc 8:37

a, \(\dfrac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\dfrac{\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
3 tháng 9 2021 lúc 8:39

Tk

Lê Minh Thuỳ
Xem chi tiết
Hồ Kim Anh
Xem chi tiết
linhh
1 tháng 5 2021 lúc 10:38

bạn chụp vậy sao nhìn đc!

 

Hồ Kim Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 5 2021 lúc 9:29

Câu 7

a)

Gọi nCu = x

nFe = y

=> 64x + 56y = 18,4 (1)

Bảo toàn e

2x + 3y = 2nSO2 = 2.\(\dfrac{7,84}{22,4}\) = 2.0,35 = 0,7 (2)

Từ (1) + (2) => x = 0,2 , y = 0,1

=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8g

%mCu = \(\dfrac{12,8}{18,4}.100\%=69,57\%\)

%mFe = 100 - 69,57 = 30,43%

b) Để hấp thụ hết SO2

=> \(\dfrac{nOH^-}{nSO_2}=1\)

=> nOH- = 0,35mol

=> nNaOH = 0,35 mol

=> Vdd NaOH = 0,35 : 2 = 0,175 lít = 175 ml

Đỗ Thanh Hải
3 tháng 5 2021 lúc 9:18

Câu 6 

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

Bảo toàn e

\(3n_{Fe}=2nSO_2\)

=> \(n_{SO_2}=0,15mol\)

=> VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

b) nH2SO4 = 2nSO2 = 0,3 mol

=> nSO42- = 0,3 mol

m Muối = m kim loại + mSO42- = 5,6 + 0,3.96 = 34,4g

b) nH2SO4 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3.98=29,4g

=> mdd H2SO4 = 29,4 : 98% = 30g

=> mdd H2SO4 thực tế đem phản ứng = 30 . 110% = 33g

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:43

12.

\(y=\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\le\sqrt[]{2}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{2}\)

13.

Pt có nghiệm khi:

\(5^2+m^2\ge\left(m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2m\le24\)

\(\Rightarrow m\le12\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:47

14.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\\cosx=-\dfrac{5}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=k2\pi\)

15.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(3\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Đáp án A

16.

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}2\pi\le\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\le2018\pi\\2\pi\le\pi+k2\pi\le2018\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1\le k\le1008\\1\le k\le1008\end{matrix}\right.\)

Có \(1008+1008=2016\) nghiệm

Phạm Thái Hà
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 6:47

Câu 3:

<tóm tắt bạn tự làm>

MCD:R1ntR2ntR3

Điện trở R3 là

ta có:\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R_{tđ}-R_1-R_2=55-15-30=10\left(\Omega\right)\)

Tinh Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:48

1:

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+2x-5=0

=>\(x=-1\pm\sqrt{6}\)

b: Δ=(2m)^2-4(-2m-3)

=4m^2+8m+12

=4m^2+8m+4+8=(2m+2)^2+8>=8>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

2:

Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:

a*(-1)^2=2

=>a=2

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Thị Thúy Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 15:19

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

Ta có : \(A=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)+2x^2+3}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x+2-x+3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4x^2+x+5}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{5}{x+2}\right)=\dfrac{\left(4x^2+x+5\right)\left(x+2\right)}{5\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}\)

\(=\dfrac{4x+9}{5}+\dfrac{23}{5x-10}\)

- Để A nhận giá trị nguyên :

\(5\left(x-2\right)\inƯ_{\left(23\right)}=\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{11}{5};\dfrac{9}{5};\dfrac{33}{5};-\dfrac{13}{5}\right\}\)

=> Không tồn tại x nguyên để A nguyên .