Bài 1 : a. Cho hai đa thức P(x)= x2 + 2mx + m2 và Q(x)= x2 - (2m+1) .x + m2 . Tìm m biết P(3) = Q(-2)
Cho phương trình: (x−1)(x2−2mx+m2−2m+2)=0(x−1)(x2−2mx+m2−2m+2)=0 (1)
Giá trị m nguyên nhỏ nhất để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt là
Cho 2 đa thức:
P(x)= x2 + 2mx + m2
Q(x)= x2 + (2m+1)x +m2
Tìm m biết P(1)=Q(-1)
Ta có:
\(P\left(x\right)=x^2+2mx+m^2\)
\(\Leftrightarrow P\left(1\right)=1+2m+m^2\)
\(Q\left(x\right)=x^2+\left(2m+1\right).x+m^2\)
\(\Leftrightarrow Q\left(-1\right)=1-\left(2m+1\right)+m^2=m^2-2m\)
Mà \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow1+2m+m^2=m^2-2m\)
\(\Leftrightarrow2m+2m=-1\)
\(\Leftrightarrow4m=-1\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{-1}{4}\)
Vậy \(m=\frac{-1}{4}\)
a) Cho hai đa thức \(P\left(x\right)=x^2+2mx+m^2\)và \(Q\left(x\right)=x^2-\left(2m+1\right)x+m^2\)
Tìm m biết P(3)=Q(-2)
b) Cho hai đa thức \(P\left(x\right)=x^2+2mx+m^2\)và \(Q\left(x\right)=x^2+\left(2m+1\right)x+m^2\)
Tìm m biết P(1)=Q(-1)
a Tìm m để phương trình vô nghiệm: x2 - (2m - 3)x + m2 = 0.
b Tìm m để phương trình vô nghiệm: (m - 1)x2 - 2mx + m -2 = 0.
c Tìm m để phương trình vô nghiệm: (2 - m)x2 - 2(m + 1)x + 4 - m = 0
\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)
\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)
\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)
\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)
\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)
\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)
\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)
cho hai đa thức p(x)=x^2+2mx+m^2 và q(x)=x^2+(2m+1).x+m^2
Tìm m biết p(1)=q(-1)
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.
Bài 1: Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x;
Q(x) = –5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 – 2.
a) Thu gọn hai đa thức P(x), Q(x) và xác định bậc của hai đa thức đó.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho P(x) = M(x) – Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
`a,`
`P(x)=5x^3 - 3x + 7 - x`
`= 5x^3 +(-3x-x)+7`
`= 5x^3-4x+7`
Bậc: `3`
`Q(x)=-5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2`
`= -5x^3-x^2+(2x+2x)+(-3-2)`
`= -5x^3-x^2+4x-5`
Bậc: `3`
`b,`
`P(x)=M(x)-Q(x)`
`-> M(x)=P(x)+Q(x)`
`M(x)=(5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`
`M(x)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`
`M(x)=(5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`
`M(x)=-x^2+2`
`c,`
`M(x)=-x^2+2=0`
`\leftrightarrow -x^2=0-2`
`\leftrightarrow -x^2=-2`
`\leftrightarrow x^2=2`
`\leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy, nghiệm của đa thức là \(x=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
Bài 1: Tìm (P): y = ax2 + bx + c biết (P) có đỉnh I(2;1) và đi qua điểm A(4,5). Lập bảng biến thiên và vẽ (P).
Bài 2: Tìm tham số m để phương trình: (m2 - 1)x + 2m = 5x - 2√6 nghiệm đúng ∀x ∈ R
Bài 3: Cho phương trình: (2m - 1)x2 - 2(2m - 3)x + 2m + 5 = 0 (1)
Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm.
b) Có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 = -x2.
Bài 4: Giải các phương trình sau:
Bài 5: Giải hệ phương trình sau:
Bài 6: Cho ΔABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1)
a. ΔABC là tam giác gì? Tính chu vi và diện tích.
b. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c. Tìm tọa độ điểm D có hoành độ âm sao cho ΔADC vuông cân tại D.
tạo câu hỏi nhầm khối lớp rồi bạn=))
Bài 1. (2,0 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x;
Q(x) = –5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 – 2.
a) Thu gọn hai đa thức P(x), Q(x) và xác định bậc của hai đa thức đó.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho P(x) = M(x) – Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
a: \(P\left(x\right)=5x^3-4x+7\)
Bậc 3
\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)
Bậc 3
b: M(x)=P(x)+Q(x)
=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5=-x^2+2
c: M(x)=0
=>2-x^2=0
=>\(x=\pm\sqrt{2}\)
Cho hai đa thức P(x)= x^2+2mx+m^2 và Q(x)=x^2+(2m+1)x+m^2
tìm m biết P(1)=Q(-1)
nhanh tay và đúng là tick
P(1) = 1 + 2m + m^2
Q(-1) = 1 - (2m + 1) + m^2
= m^2 - 2m
P(1) = Q(-1)
=> m^2 + 2m + 1 = m^2 - 2m
=> 4m = -1
=> m = -1/4
Ta có :
\(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(1^2+2m.1+m^2=\left(-1\right)^2.\left(2m+1\right).\left(-1\right)+m^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(1+2m+m^2=-2m-1+m^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2m+2m+m^2-m^2=-1-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(4m=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(m=0\)
Vậy \(m=0\)
Chúc bạn học tốt ~
phùng minh quân lại sai r, -1-1=-2 nha bạn chứ k phải =0