làm thế để tạo ra khói mà không cần tới lửa ?
làm sao để có khói mà không cần tới lửa?
Dân chuyên Hóa chứng minh bằng cách lấy thí nghiệm: "NH3 + HCl => NH4Cl - phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa". Cụ thể, khi lấy một ít xenlulozơ nhúng với HNO3, sử dụng H2SO4 đặc làm chất xúc tác với điều kiện dùng ống sinh hàn hồi lưu.
Cho các chất trên phản ứng với nhau nha
NH3 + HCl -> NH4Cl -
phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa
Hok
tốt!!!!!!!!!!
Lấy thí nghiệm: "NH3 + HCl => NH4Cl - phản ứng tạo hiện tượng khói trắng bay ra mà không cần tới lửa". Cụ thể, khi lấy một ít xenlulozơ nhúng với HNO3, sử dụng H2SO4 đặc làm chất xúc tác với điều kiện dùng ống sinh hàn hồi lưu.
_không có lửa làm sao có khói :))
câu trả lời: phản ứng hóa học của hợp chất CH3 + HCl tạo ra khói mà không cần lửa ;))
_Đừng sân si nha mất tình yêu
#Py_cool_#Nguồn:Py
https://lazi.vn/images/large/5d8786287a7ad15
Gạch chân các từ dùng thay thế để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau: Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga – vrốt. Dưới màn khói và với thân hình nhỏ bé, cậu bé có thể tiến ra xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga - vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ấn vào một đầy giỗ. góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất
Nghĩa quân không dời mắt khỏi cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với các chết một cách ghê rợn.
Gạch dưới các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp :
Thỏ thẻ
Hôm nào ông có khách
Để cháu đun nước cho
Nhưng cái siêu nó to
Cháu nhờ ông xách nhé !
Cháu ra sân rút rạ
Ông phải ôm vào cơ
Ngọn lửa nó bùng to
Cháu nhờ ông dập bớt
Khói nó chui ra bếp
Ông thổi hết khói đi
Ông cười xoà : “Thế thì
Lấy ai ngồi tiếp khách ?”
Những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp là:
Thỏ thẻ
Hôm nào ông có khách
Để cháu đun nước cho
Nhưng cái siêu nó to
Cháu nhờ ông xách nhé !
Cháu ra sân rút rạ
Ông phải ôm vào cơ
Ngọn lửa nó bùng to
Cháu nhờ ông dập bớt
Khói nó chui ra bếp
Ông thổi hết khói đi
Ông cười xoà : “Thế thì
Lấy ai ngồi tiếp khách ?”
Gas có tính chất gì?
A.Là chất lỏng, dễ cháy.
B.Là chất khí, khi sử dụng sẽ tạo ra nhiều khói.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu.
D.Là chất khí và là nhiên liệu đun nấu rẻ tiền.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu.
Gas có tính chất gì?
A.Là chất lỏng, dễ cháy.
B.Là chất khí, khi sử dụng sẽ tạo ra nhiều khói.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu.
D.Là chất khí và là nhiên liệu đun nấu rẻ tiền.
C.Là chất khí, ngọn lửa không có khói, dùng để đun nấu
“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Bằng một đoạn văn 12 câu theo phép lập luận diễn dịch hãy phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu phủ định (gạch chân và chú thích rõ) giúp mình với tks mng
“… Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước... Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?.”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
Câu 2. Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào? Nhân vật đó đang ở trong hoàn cảnh nào?
Câu 3. Xác định tình huống truyện cơ bản trong truyện ngắn em vừa gợi nhớ và nêu tác dụng?
Câu 4. Tìm một câu rút gọn có trong đoạn văn và chỉ rõ thành phần được rút gọn?
Câu 5. Viết đoạn văn giới thiệu những hiểu biết của em về truyện ngắn em vừa gợi nhớ?
Câu 6. Xác định hình thức ngôn ngữ trong đoạn trích dẫn trên và nêu cơ sở xác định.
mik cần gấp
thanks!
1. Đoạn văn thuộc văn bản ''Làng'' của Kim Lân
HCST: Năm 1948, thời kì kháng chiến chống Pháp cứu nước
2. Đoạn văn là suy nghĩ của nhân vật ông Hai. Nhân vật đang trong hoàn cảnh đau khổ vì nghe tin làng mình theo giặc
3. Tình huống truyện: Niềm tự hào của ông Hai về làng và tinh thần quyết yêu nước của ông.
Tác dụng: Cho thấy niềm yêu nước, tự hào về làng của ông Hai cũng như người dân VN lúc bấy giờ
4. Câu rút gọn trong đoạn văn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?
Rút gọn chủ ngữ.
5. Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà văn KL
TB: Nêu nội dung văn bản
Tình cảm của ông Hai với làng
Sự đau khổ của ông khi nghe tin làng theo giặc?
Niềm vui sau khi nghe tin làng được cải chính?
KB: Nêu suy nghĩ của em về nhân vật
6. Ngôn ngữ: Nghệ thuật
Cơ sở xác định: Được dùng trong các văn bản, truyện ngắn, kí...
1. Làng
Kim Lân
hoàn cảnh: 1948 - giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2.
2. Suy nghĩ của ông Hai.
Đang trong hoàn cảnh nghe tin làng mình theo giặc, trong nỗi bất ngờ đến cảm thấy nhục nhã.
3. Tình huống truyện: ông Hai nghe tin cái làng mình yêu cực độ theo giặc.
Tác dụng: làm rõ cảm xúc chân thực, suy nghĩ của nhân vật ông Hai.
4. Câu rút gọn: Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian.
Thành phần được rút: chủ ngữ.
5. Những hiểu biết:
+ Tác giả truyện ngắn trên là nhà văn nổi tiếng Bắc Bộ chuyên viết về cuộc sống sinh hoạt làng quê Bắc Bộ.
+ Tác phẩm tạo tình huống truyện đặc sắc từ đó sử dụng độc thoại nội tâm, độc thoại làm rõ những cảm xúc và suy nghĩ của con người yêu làng yêu nước.
+ Truyện sử dụng linh hoạt ngôn ngữ cơ thể, chuyển biến cảm xúc nhân vật.
6. Hình thức ngôn ngữ biểu cảm.
Cơ sở xác định: dựa trên những câu văn mà ông hai suy nghĩ về làng.