Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
spider đức
Xem chi tiết
Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 10 2016 lúc 22:15

Nội dung bài thơ Bạn đến chơi nhà :

Bài thơ lập ý bằng cách cố dựng lên 1 tình huống khó xử . Để rồi hạ 1 câu kết : " Bác đến chơi đây ta với ta " nhưng trong đó là 1 giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bn đậm đà , thắm thiết .

soyeon_Tiểubàng giải
30 tháng 10 2016 lúc 22:12

Nội dung của bài bạn đến chơi nhà: Bài thơ gửi đến chúng ta thông điệp về tình bạn, tình bạn cốt ở tấm lòng chân thành, thắm thiết là đáng quý, đáng trân trọng đồng thơi nhà thơ muốn nói với tất cả mọi người rằng: '' Tình người quý hơn của cải''

spider đức
Xem chi tiết
Vũ Tường Vy
6 tháng 5 2018 lúc 11:15

Thực đơn 1:

+ Cơm
+ Món mặn : cá kho tộ
+ Món xào : rau muốn xào tỏi
+ Món canh : canh bí nấu thịt bằm
Thực đơn 2:

-cơm
-cá lóc kho tộ
-rau muống xào tỏi
-canh cua

Thực đơn 3:

- Cơm
- Sườn cốt lết ram
- Canh xà lách xoong nấu nấm (cải xoong)
- Măng xào
- Dưa leo

Chúc bn học tốt nha

Hồ Ngọc Minh Châu Võ
Xem chi tiết
pham minh quang
25 tháng 10 2015 lúc 12:04

199^20=(200-1)^20=200^20-1^20

mà 200^20>200^15

\(\Rightarrow\)199^20>200^15

 

Lan Ngoc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 10 2021 lúc 20:22

Tham khảo

undefined

vật lý
12 tháng 10 2021 lúc 20:22

bạn lật sách ra xem đó

 

Tử-Thần /
12 tháng 10 2021 lúc 20:29

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn hơn bằng vật.

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S,.

Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 8:40

Về vị trí, sông ngòi hay cảnh quan của châu Á vậy

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 10 2016 lúc 10:04
Quá trình phát triển lâu dài của đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng cùng với cấu trúc địa chất phức tạp làm cho địa hình của châu Á rất đa dạng. Một số đặc điểm chính của địa hình châu Á là: 
* Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng rất mạnh 
Địa hình châu Á 
Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh. 

Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới. 
Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng... 

* Hướng của hệ thống núi 

Các dãy núi của châu Á chạy theo nhiều hướng khác nhau trong đó hai hướng chính là Đông-Tây và Bắc-Nam. 

Hướng Đông-Tây (hoặc gần Đông-Tây) bao gồm các dãy núi chạy dài từ bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Iran đến Himalaya, các hệ thống núi của vùng Trung Á và Nội Á. 
Hướng Bắc-Nam (hoặc gần Bắc-Nam) gồm các dãy núi dọc theo miền Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á như Đông Gaths, Tây Gaths của Ấn Độ, Ural và Kamchatka của Nga, Trường Sơn của Việt Nam... 

*Sự phân bố địa hình 

Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt châu lục không đồng đều. Các hệ thống núi và sơn nguyên cao nhất đều tập trung ở vùng trung tâm châu lục, tạo thành một vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. Từ khối núi Pamir tỏa ra 3 cánh núi chính: 
Cánh Đông Bắc gồm các hệ thống núi nối tiếp nhau: Thiên Sơn, Altai, Sayan cho đến đông bắc Siberi; 
Cánh phía Tây gồm dãy Hindu Kush và hệ thống các núi thuộc sơn nguyên Iran cho đến Tiểu Á và Nam Âu; 
Cánh Đông Nam bao gồm các núi thuộc khối Tây Tạng, Himalaya và Đông Nam Á. 

Ba cánh núi này chia bề mặt châu Á thành ba phần khác nhau: 
Phần Bắc và Tây Bắc với địa hình chủ yếu là đồng bằng, sơn nguyên thấp, rộng và tương đối bằng phẳng như Turan (Trung Á), Tây Siberi và cao nguyên Trung Siberi. Đây là bộ phận được hình thành trên các nền Tiền Cambri và Cổ Sinh, có địa hình thấp dần và mở rộng về phía Bắc. 
Phần Đông gồm các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên, núi trung bình, núi thấp xen với các đồng bằng nhỏ ven bờ. Đây là bộ phận được hình thành trên vùng nền Trung Hoa, các đới uốn nếp Cổ Sinh, Trung Sinh. Tất cả được nâng lên mạnh mẽ vào cuối đại Tân Sinh. Đặc biệt, địa hình của phần phía Đông này có cấu tạo dạng bậc, thấp dần từ nội địa ra phía biển. 
Phần Nam và Tây Nam gồm các hệ thống núi uốn nếp trẻ, các sơn nguyên và các đồng bằng xen kẽ với nhau. Địa hình ở đây bị chia cắt mạnh nhất so với hai bộ phận trên. 
Cấu tạo sơn văn của châu Á như vậy có tác dụng phân chia ảnh hưởng của các đại dương đối với lục địa: phần Bắc chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương, phần Đông chịu ảnh hưởng của Thái Bình Dương, phần Nam và Tây Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ Dương và Địa Trung Hải. Tác động của các đại dương có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành khí hậu, cảnh quan tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội của con người.
   
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
Phạm Hà Trang
4 tháng 5 2016 lúc 21:40

ĐÂY LÀ CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ Ạ?

 

Nguyễn Na By
5 tháng 5 2016 lúc 6:51

Làm bằng tiếng anh nha.

Đây là chọn một trong hai đề

Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết
Melkior
3 tháng 8 2018 lúc 17:01

số 1 à?

nguyen quynh chi
6 tháng 8 2018 lúc 15:53

phải là chữ số 3 nha

nguyen quynh chi
6 tháng 8 2018 lúc 15:58

Có 9 số có 1 chữ số . Có 90 số có 2 chữ số . Phải dùng  số chữ số để viết được 99 số này là : 9 x 1 + 90 x 2 = 189 ( chữ số )                       Số chữ số còn thừa dùng để viết các số có 3 chữ số là : 231 - 189 = 42 ( chữ số )                                                                                           Viết được các số có 3 chữ số là : 42 : 3 = 14  ( số )                                                                                                                                            Số có 3 chữ số thứ 14 là : ( 14 - 1 ) x 1 + 100 = 113                                                                                                                                          Vay chữ số thứ 231 là chữ số 3 của số 113 .

Ngọc Nguyễn Thị Nguyên
Xem chi tiết
Huyền Tô
6 tháng 4 2018 lúc 20:37

quan hệ vừa mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà thanh

Hoàng Thị Huyền Nhi
6 tháng 4 2018 lúc 20:39

Quân xâm lược nhà Thanh đã bị đánh tan, nhưng nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc vẫn còn bị đe doạ. Phía bắc, thế lực Lê Duy Chỉ (em ruột Lê Chiêu Thống) lén lút hoạt động ở vùng biên giới Việt - Trung. Phía nam, sau thất bại ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp và chiếm lại Gia Đinh.
Quang Trung tiếp tục thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính. Quân đội gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh. Chiến thuyền có nhiều loại, loại lớn có thể chở được voi chiến (hoặc 500 - 600 lính) và hàng chục đại bác.
Về ngoại giao, chủ trương của Quang Trung đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập.
Ở phía nam, Nguyễn Anh đang tìm cách đánh ra Quy Nhơn. Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Tiếc thay, kếhoạch đang tiến hành khẩn trương thì ngày 16 - 9 - 1792, Quang Trung đột ngột từ trần. Công chúa Lê Ngọc Hân đã ghi lại sự nghiệp của Quang Trung :
Mà naỵ áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình.
Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua, nhưng không đủ năng lực và uy túi điều hành công việc quốc gia. Nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng.