Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M. Gan-đi.
Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M. Gan-đi.
1. Mao Trạch Đông:
- Mao Trạch Đông (1893 - 1976), là nhà hoạt động cách mạng Trung Quốc, Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc. Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở Hồ Nam, là người sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác.
+ Năm 1921, ông tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1934 ông tham gia cuộc Vạn lí trường chinh năm 1935, Mao Trạch Đông được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
+ Ngày 1-10-1949, ông tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, ông đã liên tiếp giữ vị trí là người đứng đầu nhà nước và Đảng Cộng sản Trung Quốc trong nhiều năm. Trong quá trình lãnh đạo, Đảng và nhà nước Trung Hoa. Mao Trạch Đông đã có những đóng góp đáng kể cho sự thắng lợi của cách mạng, nâng cao vị thế cùa Trung Quốc trên trường quốc tế. Năm 1976, ông qua đời.
2. Gan-đi:
- M. Gan-đi (1869 - 1948), là nhà yêu nước Ấn Độ (tâm hồn vĩ đại) và được nhân dân gọi là "thánh, là lãnh tụ Đảng Quốc đại với đường lối đấu tranh bất bạo động.
+ Ông sinh ra trong một gia đình khá giả, tốt nghiệp ngành luật ở Anh đã từng làm cố vấn luật cho một công ti ở Nam Phi và tham gia vào hoạt động chống chế độ phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa thực dân.
+ Năm 1915, ông về nước vận động phong trào đấu tranh bất bạo động chống thực dân Anh. Sau khi Ấn Độ giành được độc lập (1947), ông đã ra sức hoạt động để ngăn chặn chiến tranh "huynh đệ tương tàn" giữa người Hồi giáo và Ấn Độ giáo. Ngày 30-1-1948, Gan-đi bị một phần tử phản động ám sát.
Tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin.
- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.
- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).
- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
Tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin.
tham khảo:
- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.
- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).
- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
Tham khảo :
- V.I.Lê-nin (1870 - 1924) là tên bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống Nga hoàng.
- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây (mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).
- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
Thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều nét đặc sắc, góp phần tạo nên sự khác biệt về đời sông và hoạt động sản xuất của người dân trong vùng.
Hãy nêu những hiểu biết của em về con người và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo!
Chia sẻ hiểu biết của em:
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi sinh sống của một số dân tộc như: Mường, Thái, Dao, Mông, Tày, Nùng, Kinh,... Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt và trang phục truyền thống riêng, tạo nên sự đa dạng về văn hoá của vùng.
+ Hoạt động kinh tế của yếu của cư dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: trồng lúa trên ruộng bậc thang; trồng cây ăn quả, cây dược liệu; khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.
Đọc trước văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang và tìm hiểu thêm về hoạt động đấu vật dân tộc.
Vật dân tộc là một trò chơi thể thao, vui khỏe thi tài của nam giới, giàu tinh thần thượng võ. Nơi diễn ra các cuộc đấu vật thường là sân rộng trước đình, trên bãi cỏ mịn, được gọi là “sới vật”. Các đô vật thường đóng khố màu, thân trần, đầu trần hoặc quấn khăn đầu rìu. Hội thường mở đầu bằng lễ rước Thánh vào đúng sáng ngày đấu. Từng đôi đô vật đi song song vào đình làm lễ trước hương án, sau đó là màn “vật lễ” giữa các đô vật nhà mang tính chất mở hội rồi mới đến màn đấu vật chính thức. Giải thưởng cho các đô vật có nhiều loại, có giải chính, giải cho từng hiệp đấu và giải chung cuộc dành cho người thắng suốt trong những ngày Hội.
trình bày những nét chính về mục đích và hoạt động của trường đông kinh nghĩa thục năm 1907? giúp mình với mai mình thi :((
* Hoạt động:
-Tháng 3 - 1907, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành,… mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.Trường dạy các môn Địa lí, Lịch sử, Khoa học thường thức, tổ chức các bình văn, xuất bản sách báo nhằm tuyên truyền tinh thần yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
-Phạm vi hoạt động: Lúc đầu ở nội thành Hà Nội, sau đó mở rộng ra Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh. Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình,...
-Lo ngại trước hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục, tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường, bắt giam Lương Văn Can, Hoàng Tăng Bí, Vũ Hoành,...
* Mục đích: Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
Câu 1 : Nêu những hiểu biết của em về phong trào đông du và đông kinh nghĩa thục?(thời gian, người lãnh đạo, hoạt động , kết quả)
Câu 2 : những cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở việt nam , thực dân pháp đã thi hành chính sách kinh tế như thế nào? các chính sách đó nhằm mục đích gì?
Mong các bạn gải cho mình với ạ
Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu:
a. Tìm các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép.
Cuốn sách "Vừa đi đường vừa kể chuyện" ghi lại một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
Bài thơ "Vàm Cỏ Đông" của nhà thơ Hoài Vũ đã được phổ nhạc.
Hôm nay, chúng em học hát bài "Về miền cổ tích" của nhạc sĩ Lê Phú Hải.
Tài liệu "Giúp em chăm sóc thú nuôi" rất bổ ích.
b. Theo em, dấu ngoặc kép trong các câu trên có tác dụng gì?
a.
- Vừa đi đường vừa kể chuyện
- Vàm Cỏ Đông
- Về miền cổ tích
- Giúp em chăm sóc thú nuôi
b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm.
Trình bày những nét chính về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ năm 1848 đến năm 1870. Nêu sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
Tham khảo ở https://vietjack.com/lich-su-8-cd/cau-hoi-trang-44-lich-su-lop-8-1.jsp
*Phong trào cộng sản và công nhân từ năm 1848 đến năm 1870
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản diễn ra ở nhiều nước.
+ Tháng 6/1848, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
+ Năm 1848 - 1849, công nhân và thợ thủ công Đức cũng nhiều lần nổi dậy chống lại giới chủ.
+ Tháng 9/1864, công nhân Anh tham gia mít tinh tại Luân Đôn,...
*Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất
- Sự ra đời:Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trong phong trào công nhân quốc tế, ngày 28/9/1864, tại Luân Đôn (Anh), Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập.
- Hoạt động:
+ Ngoài nhiệm vụ bồi dưỡng lãnh đạo cho phong trào công nhân và truyền bá học thuyết Mác, Quốc tế thứ nhất đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
+ Trong quá trình tồn tại, Quốc tế thứ nhất có sự phân hoá về tư tưởng và đường lối hoạt động. Năm 1876, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán.
tham khảo
a. Hoàn cảnh :
Công nhân cũng đã đoàn kết và trưởng thành trong đấu tranh .
23-6-1848 công nhân và nhân dân lao động Pa ri khởi nghĩa , bị đàn áp
Đức : công nhân và thợ thủ công nổi dậy chống phong kiến .
b. Quốc tế thứ nhất:
* Sự thành lập: 28-9-1864 Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn , Mác được cử vào ban lãnh đạo .
* Hoạt động từ 1864-1870:
Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết Mác
Quốc Tế thứ nhất là trung tâm đòan kết , tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế đấu tranh giành thắng lợi 1864- 1870 .