Câu 2: Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm: phương pháp có hiệu quả, tăng nhanh số lượng cá thể trong một thời gian ngắn, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng.
- Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm nhằm nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng. Đối với động vật việc nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
Nêu những ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Ưu điểm: phương pháp có hiệu quả tăng nhanh về số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Trình bày quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng. Hãy nêu ưu điểm, triển vọng của phương pháp này.
- Quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng:
+ Bước 1: Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc tế bào lá non).
+ Bước 2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc tạo mô sẹo.
+ Bước 3: Chuyển mô sẹo sang môi trường dinh dưỡng đặc + hoocmon sinh trưởng giúp kích thích phân hóa tạo cây con hoàn chỉnh.
+ Bước 4: Cây con nuôi cấy trong bầu, vườn có mái che.
+ Bước 5: Đưa ra trồng ngoài đồng ruộng.
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng.
+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới.
+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Nêu những ưu điểm và tuyến vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Tham khảo:
Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:
+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn
+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu
→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:
+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Tham khảo
Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:
+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn
+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu
→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:
+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
đề kiểm tra nghề: Câu 1: Nêu ưu điểm và nhược điểm của 3 phương pháp nhân giống vô tính?
Câu 2: Mỗi phương pháp, em hãy liệt kê những cây thường áp dụng phương pháp đó?
Hãy chọn câu sai trong các câu: Ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng là gì?
A. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất
B. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc...
C. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt
D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
Ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất, giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc..., giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm không nhằm tạo ra nhiều biến dị tốt
Đáp án cần chọn là: C
Ứng dụng của công nghệ tế bào là
A. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.
B. nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống.
C. nhân bản vô tính.
D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.
Mô sẹo là mô:
A. Gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.
B. Gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.
C. Gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có kiểu gen tốt.
D. Gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen tốt.
Ứng dụng của công nghệ tế bào là
A. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.
B. nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống.
C. nhân bản vô tính.
D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.
D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.
D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.
Trong các ứng dụng sau, đâu là một trong những ứng dụng của công nghệ gen?
A. Nhân bản vô tính ở động vật.
B. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.
C. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
D. Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.