Ứng dụng của công nghệ tế bào là
A. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.
B. nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống.
C. nhân bản vô tính.
D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.
Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen?
A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
B. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
C. Nhân bản vô tính ở động vật.
D. Tạo động vật biến đổi gen.
Hãy chọn câu sai trong các câu: Ý nghĩa của việc ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng là gì?
A. Giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất
B. Giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc...
C. Giúp tạo ra nhiều biến dị tốt
D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào soma biến dị người ta sử dụng phương pháp gì?
A. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào.
B. Phương pháp chuyển gen.
C. Phương pháp nhân bản vô tính.
D. Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trông có ý nghĩa gì?
A. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng mới.
B. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.
C. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng cho năng suất cao.
D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Trình bày quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng. Hãy nêu ưu điểm, triển vọng của phương pháp này.
Trong chọn giống cây trồng, phương pháp nào sau đây được xem là cơ bản?
A. Gây đột biến nhân tạo.
B. Nhân giống vô tính.
C. Tự thụ phấn.
D. Lai hữu tính.
Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây?
A. Đỉnh sinh trưởng
B. Bộ phận rễ
C. Bộ phận thân
D. Cành lá
Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây?
A. Đỉnh sinh trưởng
B. Bộ phận rễ
C. Bộ phận thân
D. Cành lá