Những câu hỏi liên quan
Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
17 tháng 12 2016 lúc 8:51

\(\frac{n_S}{n_O}=\frac{\frac{2}{32}}{\frac{3}{16}}=\frac{1}{3}\Rightarrow SO_3\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
4 tháng 1 2018 lúc 10:08

Giả sử CTHH là SxOy , ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{32}\):\(\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)⇒CTHH là SO3

Bình luận (1)
Công Chúa ác độc
4 tháng 1 2018 lúc 12:32

Giả sử CTHH là SxOy , ta có tỉ lệ:

xyxy=232232:316316=1313⇒CTHH là SO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2018 lúc 13:49

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Số mol của nguyên tử oxi là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

Bình luận (0)
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 5 2018 lúc 9:30

Gọi công thức của oxit là SxOy.

PTHH: \(2xS+yO_2\underrightarrow{t^o}2S_xO_y\)

Ta có: nS = 2/32 = 0,0625 mol; nO2 = 3/32 = 0,09375

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_S}{2n_{O2}}=\dfrac{0,0625}{0,1875}=\dfrac{1}{3}\)

Công thức của oxit là SO3.

Bình luận (0)
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Cherru Ng
2 tháng 4 2019 lúc 0:14

Gọi CTHH lưu huỳnh oxit là SxOy

nS=2/32=1/16(mol)

nO=3/16(mol)

=>tỉ lệ nS/nO=1/16:3/16=1:3

=>CTHH:SO3

Bình luận (0)
Khiêm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
13 tháng 12 2017 lúc 20:00

Gọi công thức là SxOy (x,y \(\in\) N*)

x : y = \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}\)

= 0,0625 : 0,1875

= 1 : 3

\(\rightarrow\) x = 1, y = 3

Vậy công thức là SO3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
13 tháng 12 2017 lúc 20:20

Gọi CTHH dạng chung là SxOy

Ta có x:y=\(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}=1:3\)

=>x=1;y=3

Vậy CTHH:SO3

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Tuấn Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 19:38

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

Bình luận (2)
Thành
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
18 tháng 11 2021 lúc 9:18

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

Bình luận (2)
Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 12:21

Gọi CTHH của oxit là $S_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{32x}{50} = \dfrac{16y}{50} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{2}$

Vậy CTHH là $SO_2$

Bình luận (0)
Nhất Thịnh Phan
Xem chi tiết
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 19:58

Gọi CTHH của oxit là SxOy

Ta có: x: y = \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}=1:3\)

=> x = 1; y = 3

Vậy CTHH: SO3

Bình luận (0)
halinhvy
25 tháng 12 2018 lúc 20:41

Gọi CTHH của oxit là SxOy

Ta có: x: y = 232:316=1:3232:316=1:3

=> x = 1; y = 3

Vậy CTHH: SO3

Bình luận (0)