Những câu hỏi liên quan
Love Music Nightcore
Xem chi tiết
Sinh Nguyễn Thị
6 tháng 5 2019 lúc 18:22

câu 1undefinedcâu 2

Điều kiện của sự thụ tinh là:

+ Trứng phải rụng

+ Trứng phải gặp được tinh trùng

– Điều kiện của sự thụ thai là: Trứng đã thụ tinh phải làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai.

Từ các điều kiện cần đó, có thể đề ra các nguyên tắc sau trong việc tránh thai:

+ Ngăn không cho trứng rụng

+ Ngăn không cho trứng đã rụng gặp tinh trùng

+ Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung


Bình luận (0)
Sinh Nguyễn Thị
6 tháng 5 2019 lúc 18:23

câu 3
So sánh tuyến nội tiết và ngoại tiết:

Khác nhau:

Tuyến nội tiết

Tuyến ngoại tiết

– Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích.

– Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.

– Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định

Bình luận (0)
Khanh Tay Mon
13 tháng 5 2019 lúc 15:01

undefined

câu 3
So sánh tuyến nội tiết và ngoại tiết:

Khác nhau:

Tuyến nội tiết

Tuyến ngoại tiết

– Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích.

– Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.

– Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định

Bình luận (0)
Hồ Thị Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Di Di
1 tháng 5 2022 lúc 21:54

gòi pẹn giải lun;-;

Bình luận (3)
Mạnh=_=
1 tháng 5 2022 lúc 21:55

???

Bình luận (7)
ka nekk
1 tháng 5 2022 lúc 21:55

ũa tự hỏi tự trl à

Bình luận (2)
24- Anh Phương
Xem chi tiết
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:08

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 4 2018 lúc 22:33

B

Bình luận (0)
Ly Khanh
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 13:42

tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.

Bình luận (0)
Trang Moon
13 tháng 4 2019 lúc 1:18

Tl: giúp cho nồng độ đường trong máu được ổn định

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 11 2021 lúc 22:14

(Tham khảo)

Câu 1:

- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.

- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.

Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 6:56

Câu 1

Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 6:57

Câu 2

 Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:45

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập vì: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản và dự trữ năng lượng. Còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật vì: Quá trình phân giải cung cấp năng lượng và nguyên liệu phù hợp cho quá trình tổng hợp. Đồng thời, quá trình phân giải không thể diễn ra nếu không có chất hữu cơ do quá trình tổng hợp tạo ra. Sự kết hợp nhịp nhàng của hai quá trình này đảm bảo cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể.

→ Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật.

Bình luận (0)
Minh Lệ
16 tháng 8 2023 lúc 17:45

Tham khảo

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập vì: Quá trình tổng hợp là quá trình tạo ra các hợp chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản và dự trữ năng lượng. Còn quá trình phân giải là quá trình phân giải các hợp chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật vì: Quá trình phân giải cung cấp năng lượng và nguyên liệu phù hợp cho quá trình tổng hợp. Đồng thời, quá trình phân giải không thể diễn ra nếu không có chất hữu cơ do quá trình tổng hợp tạo ra. Sự kết hợp nhịp nhàng của hai quá trình này đảm bảo cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể.

=> Tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật.

Bình luận (0)
Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Soctry St
Xem chi tiết
Yugi Oh
18 tháng 8 2016 lúc 14:25

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 14:27

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (2)