Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh  đặng
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 10:18

D

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 10:19

d

kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 10:51

D

tuyen nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
4 tháng 5 2023 lúc 20:37

Những phong tục, tập quán của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn còn được giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày nay là: Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...

Đỗ Duy Hiển
4 tháng 5 2023 lúc 20:49

Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại.Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: - Học tập và trân trọng, phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. - Phê phán những kẻ ko biết giữ gìn văn hóa và tập quán của dân tộc ta.

trang
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
9 tháng 9 2021 lúc 7:04

Tk

Theo các nhà nhân chủng học thì người Ba Na có nguồn gốc thuộc chủng Indonesia, tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me. Vì sống rải rác trên một địa bàn rộng lớn nên phong tục, tập quán của người Ba Na có thay đổi ít nhiều theo phong thổ từng địa phương và sự giao lưu với xã hội bên ngoài. Song những biến đổi đó không rõ rệt.Về tiếng nói, các nhánh người Ba Na cùng một thứ tiếng, tuy cũng có sự thay đổi ít nhiều tùy theo địa phương. Về chữ viết, người Ba Na là dân tộc thiểu số đầu tiên ở Tây Nguyên biết đọc, biết viết và biết làm tính. Năm 1861, chữ Ba Na viết theo mẫu tự la tinh như chữ quốc ngữ được đặt ra và tồn tại, phát triển cho đến ngày nay.
Nguyễn Viết Phong
Xem chi tiết
hihi
Xem chi tiết
Mochi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
3 tháng 11 lúc 9:16

*Điểm chung:
- Tôn giáo
- Gia đình
- Lễ hội
*Nét riêng của Nghệ An:
- Văn hóa Kinh Bắc

- Lễ cưới truyền thống
*Nét riêng của Việt Nam:
- Áo dài
- Mâm ngũ quả

Nchao
Xem chi tiết
Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
20 tháng 4 2022 lúc 18:00

Tham Khảo: Cúng ông Công, ông Táo:Ông Táo cũng chính là người đại diện cho sự ấm no hạnh phúc của một gia đình, gia đình ấy có sung túc, hạnh phúc, no ấm hay không là phụ thuộc vào bữa cơm gia đình.        

Đi thăm mộ tổ tiên: Đây là một phong tục phổ biến của tất cả người Việt, thể hiện lòng hiếu đạo, sự thành kính đối với đấng sinh thành và những người đã mất, cũng chính là truyền thống uống nước nhớ nguồn, đạo lý của dân tộc Việt Nam.

Đi lễ chùa đầu năm:đầu năm mọi người thường đi chùa với mong muốn cầu cho một năm mới may mắn, hạnh phúc, đồng thời đó còn là việc làm để tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với Đức Phật, tổ tiên.

Đi lễ chùa đầu năm còn là việc khiến bản thân mình trở nên thanh tịnh hơn, gột rửa những điều cũ, bắt đầu cho một năm mới với những điều may mắn, tốt đẹp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 14:19

- Ý thức giữ gìn bảo tồn văn hóa của nhân dân ta

- Làng xã vẫn do người Việt đứng đầu- đấy là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

LE DZUNG
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
14 tháng 3 2021 lúc 17:25

Những phong tục, tập quán của người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc: xăm mình, ăn trầu, búi tóc, chôn người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng, nhuộm răng.

khánh Chu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:51

D

TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 15:53

nXóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt và ép buộc nhân dân ta theo phong tục của người Hán.

Vũ Quang Huy
29 tháng 3 2022 lúc 10:15

d