em có nhận xét gì về thể trạng của các thiếu niên trên?
stt | cân nặng | chiều cao | chỉ số BMI | thể trạng |
1 | 58 | 1,60 | ||
2 | 60 | 1,50 | ||
3 | 40 | 1,45 | ||
4 | 55 | 1,57 | ||
5 | 47 | 1,45 | ||
6 | 50 | 1,56 | ||
7 | 45 | 1,58 | ||
8 | 65 | 1,54 | ||
9 | 34 | 1,45 | ||
10 | 39 | 1,47 |
Lập bảng tính nhập các thành viên trong tổ em gồm các thông tin sau: Stt, Họ và tên, Cân nặng (kg), Chiều cao(m). Sau đó tính chỉ số khối cơ thể (Chỉ số BMI) theo công thức: BMI=Cân nặng/Chiều cao
Đưa ra phân loại của từng bạn: Biết rằng
- BMI < 18.5 – Thiếu cân
- 18.5 ≤ BMI 25 – Bình thường
- BMI ≥ 25 – Thừa cân
Mở đầu
Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMI
Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:
\(BMI < 15\): Gầy
\(15 \le BMI < 22\): Bình thường
\(22 \le BMI < 25\): Có nguy cơ béo phì
\(25 \le BMI\): Béo phì.
Ví dụ: Bạn Cúc cân nặng 50kg và cao 1,52m thì chỉ số BMI của bạn Cúc sẽ là:
\(\dfrac{m}{h^2}=\dfrac{50}{(1,52)^2}=21,641....\approx 21,6\)
Vậy bạn Cúc có cân nặng bình thường.
Mục tiêu
Vận dụng kiến thức về số thập phân và làm tròn để tính chỉ số BMI. Cho biết thể trạng mỗi học sinh và đưa lời khuyên phụ hợp.
Chuẩn bị
- Chia lớp thành các nhóm.
- Chuẩn bị cân điện tử (có thể mượn ở phòng, y tế của trường), thước dây, máy tính cầm tay.
Tiến hành hoạt động
- Nhóm trưởng phân công các bạn cân, đo chiều cao, dùng máy tính cầm tay để tính chỉ số BMI của từng bạn trong nhóm.
- Lập bảng thống kê số bạn theo bốn mức độ: Gầy, bình thương, có nguy cơ béo phì và béo phì.
- Chuẩn bị cho các bạn lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập thể dục thao.
- Các nhóm báo cáo trước lớp.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
Học sinh tự thực hành theo lớp.
Viết chương trình mô phỏng cân dạo ngoài đường.
Trước tiên, cho người dùng nhập cân nặng (theo đơn vị kg) và chiều cao (đơn vị metre). Sau đó tính chỉ số BMI theo công thức BMI = Cân nặng/ SQR (chiều cao). Cuối cùng nhận xét chỉ số đó theo chuẩn sau: <18,5: thiếu kí, 18,5-25,0: bình thường, >25: thừa cân
bài tập tính chỉ số BMI,nhận xét thể trạng sau khi tính và đưa ra lời khuyên về dinh dưỡng cho đối tượng đã tính.
1. Nhận xét sự thay đổi về chiều cao cơ thể qua các giai đoạn khác nhau của cây xanh và người.
2. Xác định chiều cao của người trong hình 12.12b khi ở giai đoạn thiếu nhi và thanh niên. Hãy cho biết nhờ đâu có sự thay đổi chiều cao đó.
Tham khảo:
1. Chiều cao của cây xanh và cơ thể người trong các giai đoạn khác nhau là khác nhau.
- Chiều cao của cây xanh và người tăng dần qua các giai đoạn phát triển khác nhau.
2. Chiều cao của người trong hình 12.12b vào giai đoạn thiếu nhi là 100cm và ở giai đoạn thanh niên là 160cm.
- Nhờ có sự phân chia tế bào nên số lượng và kích thước của tế bào tăng lên dẫn đến tăng kích thước cơ thể.
a. Qua các giai đoạn, cây xanh và người tăng lên về chiều cao
b. Ở giai đoạn thiếu nhi chiều cao của bé gái là 100 cm, ở giai đoạn trưởng thành chiều cao tăng thêm 60 cm. Có sự thay đổi này là nhờ quá trình phân bào. Các tế bào ở người lớn lên và thực hiện quá trình sinh sản (phân chia tạo thành nhiều tế bào mới)
a. Nhập cân nặng (W) và chiều cao ( h ) của một bạn bất kỳ
b. Tính chỉ số khối của cơ thể BMI (BMI=W/h2) và thông báo chỉ số khối đó ra màn hình.
c. In ra màn hình đánh giá về sự phát triển của bạn đó:
- BMI >=25 thông báo “bạn mập rồi đó nhé”
- 18.5<=BMI<25 thông báo “Bạn phát triển bình thường”
- BMI<18.5 thông báo “Bạn phát triển chậm rồi”
Tk
Program Can_nang;
Uses Crt;
Var W,h,BMI: Real;
Begin
Clrscr;
Writeln('Nhap can nang');Readln(W);
Writeln('Nhap chieu cao');Readln(h);
BMI:= W/h*h ;
Writeln(' Chi so khoi cua co the la', BMI:0:1);
If (BMI >=25) then Write(' Ban map roi do nhe');
If (18.5<=BMI) and (BMI<25) then Write(' Ban phat trien binh thuong') ;
If (BMI< 25) then Write(' Ban phat trien cham roi') ;
Readln;
end.
Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A = 0,6; a = 0,4 ; B = 0,2 ; b = 0,8. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng ?
(1) Quần thể này có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ cao nhất.
(2) Quần thể này có 9 kiểu gen, trong đó kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ cao nhất.
(3) Khi tiến hành các phép lai giữa các kiểu gen của quần thể, sẽ có 13 phép lai cho đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng.
(4) Nếu có tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể sẽ mất trạng thái cân bằng di truyền.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D.
Có 3 nhận xét đúng, đó là (2), (3), (4).
Giải thích:
Lưu ý: Trong quần thể, kiểu gen sẽ có tỉ lệ cao nhất nếu từng cặp gen trong kiểu gen đó chiếm tỉ lệ cao nhất; Kiểu hình chiếm tỉ lệ cao nhất nếu từng tính trạng trong kiểu hình đó chiếm tỉ lệ cao nhất.
→ (1) sai.- Vì 2 cặp gen dị hợp nên quần thể có 4 kiểu hình là đúng. Tuy nhiên, kiểu hình mang 2 tính trạng trội (A-B-) có tỉ lệ bé hơn kiểu hình A-bb. Vì tỉ lệ của kiểu hình bb chiếm 64% nên kiểu hình B- chỉ chiếm 36%.
- Vì có 2 cặp gen dị hợp và phân li độc lập nên quần thể có 9 kiểu gen. Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ cao nhất là đúng. Vì trong các kiểu gen của cặp gen Aa thì Aa chiếm tỉ lệ 0,48 là cao nhất; Trong các kiểu gen của cặp gen Bb thì kiểu gen bb có tỉ lệ = 0,64 là có tỉ lệ cao nhất.
→ Kiểu gen Aabb có tỉ lệ cao nhát.
→ (2) đúng.
- Để đời con có 100% cá thể có kiểu hình trội về cả 2 tính trạng thì một bên bố hoặc mẹ phải thuần chủng trội.
Có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cơ thể AABB lai với 9 kiểu gen còn lại đều cho đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội về cả 2 tính trạng.
Trường hợp 2: Cơ thể AABb x AaBB; AABb x aaBB
Trường hợp 3: Cơ thể AAbb x aaBB; AAbb x AaBB
→ Có tổng số 13 phép lai.
→ (3) đúng.
- Khi có tác động của các nhân tổ tiến hóa thì mọi quần thể đều mất trạng thái cân bằng di truyền.
→ (4) đúng.
bệnh béo phì là để chỉ 1 loại bệnh khá đặc thù, do lượng mỡ trong cơ thể tích trữ quá nhiều. chỉ số BMI được sử dụng để xác định tình trạng cơ thể của 1 người nao đó có bị béo phì , thừa cân hay quá gầy hay không
chỉ số BMI của bạn được tính như sau: BMI=(cân nặng)/( chiều cao. chiều cao)
cân nặng tính bằng kg. chiều cao tính bằng m
cơ thể đạt chuẩn nếu BMI từ 18,5 đến dưới 25. thừa cân nếu BMI từ 25 đến dưới 30, béo nên giảm cân từ 30 đến 40
và rất béo cần giảm cân ngay nếu BMI lớn hơn 40
a.chỉ số BMI như thế nào thì cơ thể đạt chuẩn
b.hãy nêu 2 biện pháp phòng chống bệnh béo phì. bản thân em phải làm gì để cơ thể đạt chuẩn
Biện pháp phòng chống bệnh béo phì
+Có chế độ dinh dưỡng hợp lí: ăn uống lành mạnh, không ăn quá nhiều đồ ngọt, chất béo, chất bột đường...
+Lối sống lành mạnh: thường xuyên tập thể dục...
Viết chương trình thông báo nhập cân nặng (w) và chiều cao (h) của một học sinh. Tính toán và thông báo ra màn hình chỉ số khối của cơ thể BMI, biết BMI=w/(h.h). Kiểm tra và thông báo ra màn hình một trong các kết quả sau: nếu BMI ≥ 25 : thừa cân; Nếu BMI ≥18,5 và BMI < 25: bình thường; Nếu BMI < 18,5 : suy dinh dưỡng. *