Những câu hỏi liên quan
hiển nguyễn văn
Xem chi tiết

A

Bình luận (1)
Vịt nho  :U
15 tháng 8 2021 lúc 21:09

B .N.m3

Bình luận (0)
minh nguyet
15 tháng 8 2021 lúc 21:09

B. N/m3

Bình luận (0)
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:55

nổi 2cm

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Định
26 tháng 12 2016 lúc 6:13

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước

Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA

d gỗ. S.h1= d nước. S.h2

h2=d gỗ.S.h1/d nước.S

h2=800.0,1/10000

h2=0,08m=8cm

Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:49

chiều cao là 10 hay 20

Bình luận (1)
Tạ Nam Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2022 lúc 21:54

Khối lượng của vật ` m=P/10=18/10=1,8kg ` 

Lực đẩy Fa tác dụng lên vật là

\(F_a=dV=10D\dfrac{m}{D}=10.10000\dfrac{1,8}{10000}=1,8N\)

Bình luận (0)
Diệu
Xem chi tiết

Gọi độ sâu tổng quát là h, khi đó:

Áp suất của nước lớn hơn áp suất của dầu:

\(\dfrac{10000h}{8000h}=\dfrac{10000}{8000}=\dfrac{10}{8}=\dfrac{5}{4}=1,25\left(lần\right)\)

Bình luận (0)
Quỷ Phong Lưu
Xem chi tiết
Mạnh Phan
Xem chi tiết
Mạnh Phan
12 tháng 4 2022 lúc 22:04

Giúp mình với 

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 4 2022 lúc 4:54

    Khi khối gỗ nổi trong chất lỏng thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Ácsimét. Mặt khác, vì trọng lượng của khối gỗ không thay đổi nên lực đẩy Ácsimét do chất lỏng tác dụng lên khối gỗ trong hai trường hợp vẫn không đổi 

Theo công thức \(F_A=d.V\Rightarrow d=\dfrac{F_A}{V}\)  Thì trọng lượng riêng của chất lỏng tỉ lệ nghịch với thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 

    Gọi trọng riêng của nước là \(d_1\), của dầu là \(d_2\).  Gọi phần thể tích của khối gỗ nổi trong nước \(V_{n1}\) , nổi tỏng dầu là \(V_{n2}\) , phần Thể tích của khối gỗ chìm trong nước là \(V_{c1}\) , chìm trong dầu là \(V_{c2}\) 

Vậy nên

\(\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c1}}{V_{c2}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-V_{n1}}\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_{c2}}{V-\dfrac{V}{3}}\\ \Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{3V_{c2}}{2V}\Rightarrow V_{c2}=\dfrac{5V}{6}\) 

Phần thể tích nổi trên dầu là

\(V_{n2}=V-V_{c2}=V-\dfrac{5V}{6}=\dfrac{1}{6}V\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 5:43

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:

F A  = d.V= 10000. 0,025= 250N

Trọng lượng của phao là:

P = 10.m = 10.5 = 50N

Lực nâng phao là: F =  F A – P = 200N

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 12 2021 lúc 14:00

a. Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

\(P=dV=10500.0,0003=3,15N\)

b. Lực đẩy của Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_nV=10000.0,0003=3N\)

c. Ta có: \(P>F_A\)

Nên vật bị chìm xuống đáy

Bình luận (0)
HùngAkira
Xem chi tiết
Đông Hải
10 tháng 1 2022 lúc 19:03

Bài 1 :

Áp suất của nước lên đáy thùng là

\(p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\)

Bình luận (1)
Đông Hải
10 tháng 1 2022 lúc 19:04

Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.

\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,5\right)=10000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Đông Hải
10 tháng 1 2022 lúc 19:09

Độ sâu của người thợ lặn để được an toàn là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{473800}{10300}=46\left(m\right)\)

 

Bình luận (1)