Những câu hỏi liên quan
Bts Jung Kook
Xem chi tiết
Hung nguyen
3 tháng 4 2017 lúc 9:33

a/ Gọi số mol của Fe, Zn lần lược là x, y thì ta có:

\(56x+65y=8,85\left(1\right)\)

Vì tỷ lệ \(\dfrac{n_{Zn}}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=2y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=8,85\\x=2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

PTHH:

\(Fe\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(Zn\left(0,05\right)+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,05\right)\)

Dựa vào phương trình hóa học ta có thể suy ra là số mol mà HCl phản ứng gấp 2 lần tổng số mol mà Fe và Zn tham gia phản ứng.

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6>2.\left(0,1+0,05\right)=0,3\)

Nên kim loại phản ứng hết HCl dư.

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b/ Ta có:

\(m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(24+0,3=2,7+m\)

\(\Rightarrow m=21,6\left(g\right)\)

PS: Bích Trâm, Định Quang ( Real ) đề không sai nhé 2 bạn

Bình luận (5)
Bích Trâm
2 tháng 4 2017 lúc 10:21

\(\dfrac{n_{Zn}}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{2}=>2n_{Zn}=n_{Fe}\)

\(n_{HCl}:\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol của Zn

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

1.............2.............................1(mol)

x............2x.............................x(mol)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

1..............2............................1(mol)

2x............4x.........................2x(mol)

Ta có:2x+4x=0,6

=>x=0,1

=>\(n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

a)

\(V_{H_2}:\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Gọi a, b lần lượt là số mol CuO, \(Fe_3O_4\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

1..............1............1..............(mol)

a..............a..............a............(mol)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

1..................4............3.................(mol)

b..................4b..........3b................(mol)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=24\\a+4b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>x=0,3

=>y=!!

Bình luận (7)
Nguyễn Quang Định
2 tháng 4 2017 lúc 21:13

a) PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)

a 2a a a

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

2a 4a 2a 2a

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Nếu HCl phản ứng hết thì: \(6a=0,6\Leftrightarrow a=0,1\Rightarrow n_{Fe}=0,2\)

\(m_{Fe}+m_{Zn}=0,2.56+0,1.65=17,7>8,85\)

=> Gỉa thiết sai, vậy kim loại hết, ta có:

\(65a+56.2a=8,85\)

\(65a+112a=8,85\)

\(177a=8,85\)

\(a=0,05\Rightarrow n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\sum n_{H_2}=a+2a=0,05+2.0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(\sum V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\).

Sau một hồi lập hê, ta thấy đc vô nghiệm=> đề sai thì phải

Bình luận (1)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 21:13

1, Gọi \(n_{Zn}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=2a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow65a+56.2a=17,7\\ \Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

0,1------------------------->0,1

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,2------------------------->0,2

=> VH2 = (0,1 + 0,2).22,4 = 6,72 (l)

2, Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=24-0,3.16=19,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2018 lúc 14:52

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Cu}=0,5a\left(mol\right)\\ m_{hhB}=17,6\\ \Leftrightarrow56a+64.0,5a=17,6\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2\left(mol\right);n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ a,n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,2+0,1=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow ddC:FeCl_2,HCldư\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tạ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 4 2022 lúc 22:25

Mg+2HCl->MgCl2+H2

x---------2x

Fe+2HCl->MgCl2+H2

y------2y

Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=6\\2x+2y=0,2\end{matrix}\right.\)

=>số âm kiểm tra lại đề

Bình luận (0)
Tạ Thiên Thanh
Xem chi tiết
Edowa Conan
19 tháng 3 2017 lúc 20:08

PTHH:Zn+2HCl\(\underrightarrow{t^0}\)ZnCl2+H2(1)

Fe+2HCl\(\underrightarrow{t^0}\)FeCl2+H2(2)

a)Gọi khối lương của Fe là x\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{x}{56}\)(0<x<17,7)

khối lượng của Zn là 17,7-x\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{17,7-x}{65}\)

Vì tỉ lệ về số mol giữa Zn và Fe là 1:2

Do đó ta được:\(\frac{\left(17,7-x\right):65}{x:56}=\frac{1}{2}\)

x=11,2(TM)

\(\Rightarrow m_{Fe}=11,2\left(gam\right);m_{Zn}=6,5\left(gam\right)\)

Theo PTHH(1):65 gam Zn tạo ra 22,4 lít H2

Vậy 6,5 gam Zn tạo ra 2,24 lít H2(1)

Theo PTHH(2):56 gam Fe tạo ra 22,4 lít H2

Vậy 11,2 gam Fe tạo ra 4,48 lít H2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:\(V_{H_2}=4,48+2,24=6,72\left(lít\right)\)

29,2 gam HCl đưa ra làm gì hả bạn

Bình luận (0)
Edowa Conan
19 tháng 3 2017 lúc 20:20

PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(1)

4H2+Fe3O4\(\underrightarrow{t^0}\)4H2O+3Fe(2)

Gọi khối lượng của CuO là a(0<a<24)

khối lượng của Fe3O4 là 24-a

Theo PTHH(1):80 gam CuO cần 22,4 lít H2

Vậy:a gam CuO cần \(\frac{7a}{25}\) lít H2

Theo PTHH(2):232 gam Fe3O4 cần 89,6 lít H2

Vậy:24-a gam Fe3O4 cần \(\frac{56\left(24-a\right)}{145}\) lít H2

Theo đầu bài ta được:\(\frac{7a}{25}\)+\(\frac{56\left(24-a\right)}{145}\)=6,72

a=24(loại)

Vậy đề sai

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 6:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 2:11

Chọn B

Tính nhanh được nN2O = 0,03 mol và nH2 = 0,025 mol; nFe = 0,09 mol

Do khi cho dung dịch AgNO3 dư vào B thấy có khí NO thoát ra nên B có chứa HCl dư

nHCl dư = nH+ dư = 4nNO = 0,06 mol (do 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O)

=> nHCl pu với A = 0,69 – 0,06 = 0,63 mol

Ta có: A + HCl → muối + khí + H2O

BTKL => mH2O = mA + mHCl pư với A – m muối – m khí = 26,27 + 0,63.36,5 – 0,03.44 – 0,025.2 = 4,5 (g)

=> nH2O = 0,25 mol

BT “H”: nNH4+ = (nHCl – nH+ dư - 2nH2 – 2nH2O):4 = (0,69-0,06-2.0,025-2.0,25):4 = 0,02 mol

BT “N”: nFe(NO3)2 = (2nN2O + nNH4+):2 = (2.0,03 + 0,02):2 = 0,04 mol

BT “O”: 6nFe(NO3)2 + 4nFe3O4 = nN2O + nH2O => 6.0,04+4nFe3O4 = 0,03+0,25 => nFe3O4 = 0,01 mol

BT “Fe”: nFe = nFe(NO3)2 + 3nFe3O4 + nFeCl2 => 0,09 = 0,04 + 3.0,01 + nFeCl2 => nFeCl2 = 0,02 mol

Khi cho B + AgNO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2017 lúc 12:30

Đáp án B

Tính nhanh được nN2O = 0,03 mol và nH2 = 0,025 mol; nFe = 0,09 mol

Do khi cho dung dịch AgNO3 dư vào B thấy có khí NO thoát ra nên B có chứa HCl dư

nHCl dư = nH+ dư = 4nNO = 0,06 mol (do 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O)

=> nHCl pu với A = 0,69 – 0,06 = 0,63 mol

Ta có: A + HCl → muối + khí + H2O

BTKL => mH2O = mA + mHCl pư với A – m muối – m khí = 26,27 + 0,63.36,5 – 0,03.44 – 0,025.2 = 4,5 (g)

 

=> nH2O = 0,25 mol

BT “H”: nNH4+ = (nHCl – nH+ dư - 2nH2 – 2nH2O):4 = (0,69-0,06-2.0,025-2.0,25):4 = 0,02 mol

BT “N”: nFe(NO3)2 = (2nN2O + nNH4+):2 = (2.0,03 + 0,02):2 = 0,04 mol

BT “O”: 6nFe(NO3)2 + 4nFe3O4 = nN2O + nH2O => 6.0,04+4nFe3O4 = 0,03+0,25 => nFe3O4 = 0,01 mol

BT “Fe”: nFe = nFe(NO3)2 + 3nFe3O4 + nFeCl2 => 0,09 = 0,04 + 3.0,01 + nFeCl2 => nFeCl2 = 0,02 mol

Khi cho B + AgNO3 dư:

Bình luận (0)