Tính tổng các số nguyên x, biết -90 ≤ x ≤ 100 và phân số \(\dfrac{2x+41}{x+5}\) chưa tối giản
Tính tổng các số nguyên x, biết -90 ≤ x ≤ 100 và phân số \(\frac{2x+41}{x+5}\) chưa tối giản
tính tổng số nguyên x, biết x lớn hơn hoặc bằng -90 và x bé hơn hoặc bằng 100 và phân số 2x+41/x+5 chưa tối giản
tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.
tính tổng số nguyên x biết x bé hơn hoặc bằng 100, x lớn hơn hoặc bằng -90 và phân số 2x+41/x+5 là phân số không tối giản
a) Phân số nào trong các phân số: \(\dfrac{1}{5},\dfrac{7}{6},\dfrac{9}{19},\dfrac{16}{32}\) là phân số tối giản?
b) Hãy tìm ba phân số tối giản, ba phân số chưa tối giản. Rút gọn các phân số chưa tối giản vừa tìm.
a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{6};\dfrac{9}{19}\)
b) Ba phân số tối giản là: \(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{6};\dfrac{4}{9}\)
Ba phân số chưa tối giản là:
\(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{20}{50}=\dfrac{20:10}{50:10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{12}=\dfrac{3:3}{12:3}=\dfrac{1}{4}\)
Cho biểu thức \(f\left(x\right)=5^{\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}}\), với x>0. Biết rằng f(1).f(2)...f(2020) = \(5^{\dfrac{m}{n}}\) với m, n là các số nguyên dương và phân số m/n tối giản. Chứng minh m-n^2 = -1
\(\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2+\left(x+1\right)^2+x^2\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2\left(x+1\right)^2+2x^2+2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1}{\left(x^2+x\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x^2+x\right)^2}}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+x}\)
\(=1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)...f\left(2020\right)=5^{1+1-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}}\)
\(=5^{2021-\dfrac{1}{2021}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2021-\dfrac{1}{2021}=\dfrac{2021^2-1}{2021}\)
\(\Rightarrow m-n^2=2021^2-1-2021^2=-1\)
Biết \(\lim\limits_{x->+\infty}\) \(\left(\sqrt{25x^2+4\sqrt{2}+5}-5x\right)=\dfrac{a\sqrt{b}}{c}\) trong đó a,b,c là các số nguyên duơng, phân số \(\dfrac{a}{c}\) tối giản và \(a>1\). Tính \(S=a^2+b^2+c^2\)
a) Trong các phân số: \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{9}{21}\); \(\dfrac{5}{17}\); \(\dfrac{1}{10}\); \(\dfrac{10}{15}\); \(\dfrac{7}{14}\) phân số nào tối giản, phân số nào chưa tối giản
b) Rút gọn các phân số chưa tối giản ở câu a (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{9}{21}=\dfrac{9:3}{21:3}=\dfrac{3}{7}\)
a)
Phân số đã tối giản: \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{5}{17}\);\(\dfrac{1}{10}\)Phân số nào chưa tối giản: \(\dfrac{9}{21}\); \(\dfrac{10}{15}\); \(\dfrac{7}{14}\)
b) Rút gọn
\(\dfrac{21}{9}\) = \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{10}{15}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{7}{14}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
a) Phân số tối giản là: \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{17};\dfrac{1}{10}.\)
Phân số chưa tối giản là: \(\dfrac{9}{21};\dfrac{10}{15};\dfrac{7}{14}\)
b)
\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{10:5}{15:5}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{14}=\dfrac{7:7}{14:7}=\dfrac{1}{2}\)
tính tổng các số tự nhiên n nhỏ hơn 100 sao cho n^2+5/n+1là phân số chưa tối giản