Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
20 tháng 11 2016 lúc 10:22

Con ốc sên.

Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 10:22

mồm bò (danh từ) : mồm của con bò

mồm bò (động từ) : dùng mồm để bò

mồm bò (danh từ) : mồm của con bò

Phạm Thị Trâm Anh
20 tháng 11 2016 lúc 10:37

con ốc sên

 

Mai Hiền
3 tháng 5 2021 lúc 10:49

10. D

12. D

Nguyên Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:26

Câu 1: 

a: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}=-2\)

c: Vì y=ax+b//y=4x+23 nên a=4

Vậy: y=4x+b

Thay x=2,5 và y=0 vào y=4x+b, ta được:

b+10=0

hay b=-10

anh phuong
20 tháng 1 2022 lúc 20:32

a)\(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}\)=5\(\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=|2-2\sqrt{5}|-\sqrt{20}\)=2\(\sqrt{5}-2-\sqrt{20}\)=\(2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}\)=-2

b)Đồ thị hàm số y=x-3 đi qua hai điểm là ( 0;-3) và (3;0)

y x o 3 -3

c)Do hàm số y=ax + b song song với đường thẳng y=4x+23 nên ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b\ne23\end{matrix}\right.\)

mà hàm số y=ax +b cát truc Ox tại điểm có hoành độ bằng 2,5

\(\Rightarrow\) b=-2,5

d)y=x-3 nghịch biến trên R khi m>0

y=x-3 đồng biến trên R khi m<0

ひまわり(In my personal...
22 tháng 4 2021 lúc 18:48

B

Mai Hiền
3 tháng 5 2021 lúc 9:33

2. A

8. B

10. C

Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 10:20

2. A

8. B

10. C

Nganzzz Nguyễn
Xem chi tiết
thanh hoang
15 tháng 12 2022 lúc 19:01

Bạn chụp lại đi mờ quá.mình không thấy

 

moto moto
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 1 2022 lúc 14:29

any đúng là 1 số trường hợp sẽ dùng trong câu hỏi,nhưng ở đây là câu mời mọc nên phải dùng some 

Quỳnh Trang Vũ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
4 tháng 10 2021 lúc 16:30

a) Xét tứ giác BDCE có:

BD//CE(cùng vuông góc AB)

BE//CD(cùng vuông góc AC)

=> BDCE là hình bình hành

b) Ta có: BDCE là hình bình hành

=> 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà M là trung điểm BC

=> M là trung điểm DE

c) Gỉa sử DE đi qua A

Xét tam giác ABD và tam giác ACD lần lượt vuông tại B và C có:

AD chung

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(BDCE là hình bình hành)

=> ΔABD=ΔACD(ch-gn)

=> AB=AC

=> Tam giác ABC cân tại A

d) Xét tứ giác ABCD có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(tổng 4 góc trong tứ giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}=360^0-\widehat{B}-\widehat{C}-\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=360^0-90^0-90^0-\widehat{D}=180^0-\widehat{D}\)

Tú Anh
22 tháng 4 2021 lúc 19:26

6. B

8. C